SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH LÀM TẤM BẢNG PHỤ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY TRÊN – Tài liệu text

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH LÀM TẤM BẢNG PHỤ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY TRÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KRÔNG NÔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH LÀM TẤM BẢNG PHỤ
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY TRÊN LỚP Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC

Tác giả: Đỗ Thị Khuyên
Chức vụ công tác: Hiệu trưởngTrường TH Lê Thị Hồng Gấm
Huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông

Năm học: 2016 – 2017
1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KRÔNG NÔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH LÀM TẤM BẢNG PHỤ
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY TRÊN LỚP Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC

Lĩnh vực: Công tác quản lý
Tác giả: Đỗ Thị Khuyên
Chức vụ : Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH Lê Thị Hồng Gấm
Huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông

Năm học: 2016 – 2017
2

MỤC LỤC
MỤC
1

NỘI DUNG

TRANG

Mở đầu

1.1

Lí do chọn đề tài

4

1.2

Mục đích nghiên cứu

4

1.3

Đối tượng nghiên cứu

4

1.4

Phương pháp nghiên cứu

4

1.5

Giới hạn đề tài

5

2

Nội dung

2.1

Cơ sở lý luận

2.2

Thực trạng

5, 6, 7,8,9,10

2.3

Giái pháp

11,12,13

2.4

Kết quả

3

5

14,15

Kết luận – kiến nghị

3.1

Kết luận

16,17

3.2

Kiến nghị

18

1. MỞ ĐẦU

3

1.1. Lí do chọn đề tài
Để thực hiện một tiết dạy trên lớp, người giáo viên phải chuẩn bị rất công
phu, nào là giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, phấn, bút,
đồ dùng, thiết bị… đặc trưng của mỗi bài dạy, tiết học. Việc sử dụng linh hoạt, hợp
lý, đúng cách đồ dùng dạy học mang lại cho các em sự hứng thú, say mê và sôi nổi
trong học tập.
Chính vì vậy, trong những năm trở lại đây, ngành giáo dục rất quan tâm, chú
trọng trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học cho các nhà trường. Tuy nhiên với điều
kiện kinh tế của đất nước còn khó khăn, nên ngành giáo dục thường xuyên phát
động phong trào tự làm đồ dùng dạy học và phong trào này đã có những đóng góp
to lớn trong quá trình dạy học trong các nhà trường.
Nói đến đồ dùng dạy học ở bậc tiểu học, chúng ta không thể không nhắc
đến một vật mà hầu như tiết dạy nào, môn dạy nào, lớp học nào hay buổi học nào
đều cần có, đó chính là Bảng phụ. Tuy nhiên qua thực tế, mỗi khi được đi thanh
tra hay dự giờ ở các trường trên địa bàn của Huyện K rông Nô nói chung và trường
tiểu học Lê Thị Hồng Gấm nói riêng, thì đa phần giáo viên sử dụng Tấm bảng
phụ mang tính tạm thời, không bền vững, đặc biệt là những giáo viên ở vùng điều
kiện kinh tế còn khó khăn, hay vùng sâu xa.
Trước những trăn trở đó, bản thân nghiên cứu ra cách làm Tấm bảng phụ,
để phần nào đó giảm bớt kinh phí, lo lắng của giáo viên mỗi khi chuẩn bị đồ dùng
dạy học cho tiết dạy.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích hạn chế trong việc làm Bảng phụ sử dụng trong tiết
dạy để từ đó giúp cho đội ngũ giáo viên biết cách làm bảng phụ phục vụ cho việc
dạy và học đạt hiệu quả cao.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Tấm bảng phụ trong trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, huyện Krông Nô, tỉnh

Đăk Nông.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận
Phương pháp thực nghiệm
4

Phương pháp điều tra
1.5. Giới hạn đề tài
Với khả năng của bản thân, nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu cách làm tấm
Bảng phụ phục vụ cho công tác dạy học của giáo viên trong trường tiểu học Lê Thị
Hồng Gấm, Krông Nô, Đăk Nông .
2. NỘI DUNG:
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
Bảng phụ là vật dụng thiết yếu giúp giáo viên cập nhật thêm thông tin cần
thiết để cung cấp cho học sinh mà không phải lúc nào giáo viên cũng có thời gian
để ghi chép trên bảng lớp, hay truyền thụ kiến thức trực tiếp đến các em, hay nó
còn giúp giáo viên nắm bắt các thông tin khi học sinh thể hiện những hiểu biết của
mình trên Bảng phụ trong mỗi tiết học.
Bảng phụ còn giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian, công sức trong mỗi
tiết dạy, vì có những nội dung đã được giáo viên và học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
Ví dụ: cần tìm hiểu đoạn văn, khổ thơ nếu không có bảng phụ, trong giờ dạy giáo
viên phải tốn thời gian để chép lên bảng lớp, nhưng vì có bảng phụ giáo viên chép
trước, đến khi cần, chỉ việc treo lên để sử dụng.
Nếu trong một tiết dạy người giáo viên sử dụng linh hoạt bảng phụ với nhiều
màu sắc, khích thước, hình dáng khác nhau sẽ tạo sự hứng thú rất cao trong quá
trình học tập của học sinh thay vì chỉ sử dụng bảng lớp và phấn trắng sẽ tạo sự khô
cứng, nhàm chán đối với người học.
Tóm lại: Bảng phụ là một trong những đồ dùng rất quan trọng đối với giáo

viên và học sinh. Trong những năm qua, Bảng phụ luôn đồng hành cùng người
giáo viên và các em học sinh cho dù có đổi mới phương pháp hay hình thức dạy
học nào đi chăng nữa thì Bảng phụ đều được không thể thiếu được trong mỗi tiết
dạy, môn dạy.
2.2. Thực trạng:
2.2.1. Thuận lợi:
Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, là một trường trung tâm của huyện nên
nhà trường được đầu tư khá đầy đủ về cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho việc dạy và
học.

5

Nhà trường có phòng thư viện và thiết bị đã được trang bị khá đầy đủ các
phương tiện tối thiểu cần thiết để phục vụ cho dạy và học cũng như các hoạt động
phong trào.
Ban giám hiệu rất chú trọng trong việc trang bị, mua sắm, sửa chữa các
trang thiết bị dạy học và thường xuyên tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học
để bổ sung thêm thiết bị dạy học.
Đội ngũ giáo viên có ý thức đối với việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết
dạy. Chính vì vậy, hằng năm, hằng kỳ giáo viên thường xuyên tổ chức tự làm đồ
dùng dạy học để phục vụ cho các tiết dạy. Hoạt động này được các em học sinh
hưởng, tích cực tham gia.

(Hình ảnh minh họa cụ thể)

6

7

2.2.2. Khó khăn
Tuy nhiên, việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên nhiều khi
chưa hiệu quả, còn máy móc mang tính hình thức. Đặc biệt là làm tấm Bảng phụ,
giáo viên chưa có sự đầu tư nhiều, nên quá trình dạy học sử dụng chưa thường
xuyên, còn mang tính đối phó.
Các loại Bảng phụ mà giáo viên sử dụng màu sắc không bắt mắt, hình dáng
chưa sinh động nên chưa tạo sự hứng thú cho học sinh.
2.2.3. Nguyên nhân
Qua kiểm tra thực tế việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy của giáo
viên, bản thân tôi thấy:
– Giáo viên còn xem nhẹ tấm bảng phụ.
– Sợ mất thời gian, kinh phí trong việc đầu tư, nghiên cứu, cụ thể như:
* Đối với Bảng phụ mua sẵn hai màu trắng – xanh, chi phí khá cao mỗi tấm
60.000 đồng, mỗi lớp giáo viên cần sử dụng 6 – 7 tấm để dùng trong các hoạt động
như: nhóm lớn, nhóm nhỏ, thẻ từ, câu…tổng kinh phí 360.000 đồng, màu sắc
không bắt mắt, dòn dễ rách, chỉ sử dụng trong khoảng 1 năm học là đã phải thay
thế. Trong khi đó, ngoài Tấm bảng phụ, giáo viên còn phải trang bị nhiều thiết bị,
đồ dùng khác, nên việc hằng năm phải mua lại tấm bảng phụ này là rất hạn chế.
(Hình ảnh minh họa cụ thể)

8

* Bảng phụ làm bằng tờ lịch Éplactic, mỗi tờ lịch ép mất 25.000 đồng, nếu
7 tấm để đủ sử dụng, giáo viên phải chi 175.000 đồng, nhưng dễ bị trầy xước khó
nhìn, dễ rách, và chỉ dùng bút lông để viết chứ không dùng phấn viết được.
* Bảng phụ làm bằng tấm xốp, màu sắc đẹp, nhưng mềm khó lau chùi, cũng
chỉ dùng được duy nhất một loại bút lông để viết, nên giáo viên ngại sử dụng.

Chính vì tốn kém, mất thời gian nên những giáo viên điều kiện còn khó khăn
không sử dụng thường xuyên trong tiết dạy. Nếu sử dụng nhiều giáo viên khi có
người dự giờ, kiểm tra thường dùng giấy Rôki, tờ lịch để sử dụng, đồ dùng không
mang tính bền vững vì sử dụng xong một lần rồi bỏ.
* Với tình hình thực tế trên, đầu năm học 2014 -2015, tôi đã tiến hành khảo
sát 20 lớp trong toàn trường để nắm bắt ý kiến học sinh đối với việc giáo viên sử
dụng các loại Bảng phụ, thì thu được kết quả như sau:
Lớp

Việc giáo viên sử dụng bảng phụ

Sự hứng thú đối với học sinh

1A

Thường xuyên sử dụng

80%

1B

Thường xuyên sử dụng

85%

1C

Thường xuyên sử dụng

75%

1D

Ít sử dụng

45%

9

2A

Thường xuyên sử dụng

80 %

2B

Ít sử dụng

50%

2C

Thường xuyên sử dụng

90 %

2D

Ít sử dụng

60%

3A

Thường xuyên sử dụng

80 %

3B

Ít sử dụng

55%

3C

Thường xuyên sử dụng

90 %

3D

Thường xuyên sử dụng

95 %

4A

Thường xuyên sử dụng

85 %

4B

Thường xuyên sử dụng

80 %

4C

Ít sử dụng

50%

4D

Sử dụng thường xuyên

95 %

5A

Ít sử dụng

60%

5B

Thường xuyên sử dụng

90 %

5C

Thường xuyên sử dụng

90%

5D

Ít sử dụng

65%

Với kết quả trên ta thấy, khảo sát 20 lớp thì đã có tới 7 giáo viên ít sử dụng
Tấm bảng phụ trong tiết dạy.
2.3. Giải pháp: Xuất pháp từ thực trạng trên, bản thân tôi đã nghiên cứu và tìm ra
cách làm tấm Bảng phụ như sau:
Dùng tờ lịch tường, phủ sơn dầu lên bề mặt tờ lịch ta được Bảng phụ rất
đẹp, màu sắc bắt mắt, bền, rẻ, tiện lợi, lại có thể vừa dùng bút lông và phấn để viết,
dễ lau chùi, dễ bảo quản và lại rất rẻ, chỉ bằng 1/3 số tiền so với các loại Bảng phụ
khác. (Dưới đây là cách hướng dẫn thực hiện).
*Bước 1: Chuẩn bị
– 1 số tờ lịch cứng (kích cỡ, số lượng tùy ý)
10

– Mua 4 lọ sơn dầu 300 gam, có màu sắc khác nhau và 1 cây cọ loại vừa, 01

đôi gang tay, 5000 đồng xăng thơm để dùng rửa cọ (Tổng cộng hết 150.000
đồng).
(Hình ảnh minh họa cụ thể)

*Bước 2: Thực hiện
Dùng chổi, chấm sơn quét đều trên bề mặt các tấm bìa lịch. Khi quét sơn
không pha thêm xăng vì sẽ tạo độ bóng khó nhìn và trơn khó viết phấn. Quét càng
mịn càng dễ viết.

11

– Quét xong đem phơi khô dưới trời nắng khoảng 3  4 giờ.

12

Sau khi các tờ lịch đã khô, dùng bút bi hết mực kẻ dòng để khi viết cho
thẳng hàng và đẹp, dễ viết. Với sự sáng tạo của mình, bạn có thể cắt thành hình
dáng con vật, hình hoa, hình quả để bảng phụ thêm sinh động, bắt mắt thu hút sự
chú ý của học sinh.
2.4. Kết quả:
Sau 2 năm, áp dụng Bảng phụ làm bằng tờ lịch sơn dầu, đã giảm phần nào
chi phí cho giáo viên. Trên bảng lớp, không đơn thuần chỉ có màu đen của bảng
lớp, màu trắng của phấn nữa mà tiết dạy sinh động, bắt mắt bởi các màu sắc, hình
dáng phong phú, thu hút sự chú ý của học sinh hơn… Nhiều giáo viên trong trường
đã lựa chọn cho mình cách này để có những tấm bảng phụ sinh động, đẹp mắt. Và
điều đặc biệt những lớp chưa thường xuyên sử dụng, nay đã thường xuyên sử dụng
Tấm bảng phụ trong tiết dạy, vì ít tốn kém.

(Hình ảnh minh họa cụ thể)

13

Bảng đánh giá dưới đây, ta thấy rõ sự hài lòng của giáo viên và các em học
sinh về tấm bảng phụ này.
Lớp

Giáo viên thường xuyên sử dụng

Sự hứng thú đối với học sinh

1A

Thường xuyên sử dụng

95%

1B

Thường xuyên sử dụng

100%

1C

Thường xuyên sử dụng

100%

1D

Thường xuyên sử dụng

95%

2A

Thường xuyên sử dụng

9%

2B

Thường xuyên sử dụng

100%

2C

Thường xuyên sử dụng

100 %

2D

Thường xuyên sử dụng

95%

3A

Thường xuyên sử dụng

100 %

3B

Thường xuyên sử dụng

95%

14

3C

Thường xuyên sử dụng

100 %

3D

Thường xuyên sử dụng

100 %

4A

Thường xuyên sử dụng

95 %

4B

Thường xuyên sử dụng

100 %

4C

Thường xuyên sử dụng

100%

4D

Thường xuyên sử dụng

100 %

5A

Thường xuyên sử dụng

100%

5B

Thường xuyên sử dụng

95 %

5C

Thường xuyên sử dụng

100%

5D

Thường xuyên sử dụng

100%

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Tấm Bảng phụ là đồ dùng dạy học thiết thực, hữu ích, góp phần không
nhỏ trong thành công của mỗi tiết dạy. Chính vì đó, mà tôi nghĩ ra giải pháp, với
mong muốn phần nào đó giúp giáo viên cải thiện kinh phí trang bị cho tấm bảng
phụ mà tạo cho tiết học các em thêm nhẹ nhàng, sinh động.
Để tấm bảng phụ tạo sự hứng thú cao cho học sinh trong mỗi tiết dạy,
người giáo viên nên chọn màu sơn bắt mắt và nên tạo ra tấm bảng phụ bằng hình
dáng khác nhau.
3.2. Kiến nghị:
* Đối với lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo:
Tổ chức chuyên đề cho Ban giám hiệu, nhân viên thiết bị về cách làm đồ
dùng dạy học nói chung và Tấm bảng phụ nói riêng để nhân rộng cho giáo viên,
đặc biệt giáo viên ở vùng điều kiện kinh tế còn khó khăn.

* Đối với giáo viên:

15

Nên chú trọng làm tấm Bảng phụ hiệu quả, vì tấm Bảng phụ thường xuyên
sử dụng trong mỗi tiết dạy. Chính vì vậy, đừng nên làm tấm bảng phụ tạm thời, vừa
tốn kém, mất thời gian, phải làm đi làm lại nhiều lần và thiếu đi sự chuẩn bị chu
đáo cho mỗi tiết dạy.

Đăk Mâm, ngày 17 tháng 11 năm 2016
Người viết

Đỗ Thị Khuyên

16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Điều lệ trường tiểu học.
2. Luật giáo dục sửa đổi
3. Chỉ thị 40/ 2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của BGD&ĐT về việc
phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn: 2008 – 2013.

17

Năm học : năm nay – 2017M ỤC LỤCMỤCNỘI DUNGTRANGMở đầu1. 1L í do chọn đề tài1. 2M ục đích nghiên cứu1. 3 Đối tượng nghiên cứu1. 4P hương pháp nghiên cứu1. 5G iới hạn đề tàiNội dung2. 1C ơ sở lý luận2. 2T hực trạng5, 6, 7,8,9,102. 3G iái pháp11, 12,132. 4K ết quả14, 15K ết luận – kiến nghị3. 1K ết luận16, 173.2 Kiến nghị181. MỞ ĐẦU1. 1. Lí do chọn đề tàiĐể thực thi một tiết dạy trên lớp, người giáo viên phải sẵn sàng chuẩn bị rất côngphu, nào là giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tìm hiểu thêm, phấn, bút, vật dụng, thiết bị … đặc trưng của mỗi bài dạy, tiết học. Việc sử dụng linh động, hợplý, đúng cách vật dụng dạy học mang lại cho các em sự hứng thú, mê hồn và sôi nổitrong học tập. Chính vì thế, trong những năm trở lại đây, ngành giáo dục rất chăm sóc, chútrọng trang bị thiết bị, vật dụng dạy học cho các nhà trường. Tuy nhiên với điềukiện kinh tế tài chính của quốc gia còn khó khăn vất vả, nên ngành giáo dục tiếp tục phátđộng trào lưu tự làm vật dụng dạy học và trào lưu này đã có những đóng gópto lớn trong quy trình dạy học trong các nhà trường. Nói đến vật dụng dạy học ở bậc tiểu học, tất cả chúng ta không hề không nhắcđến một vật mà phần đông tiết dạy nào, môn dạy nào, lớp học nào hay buổi học nàođều cần có, đó chính là Bảng phụ. Tuy nhiên qua thực tiễn, mỗi khi được đi thanhtra hay dự giờ ở các trường trên địa phận của Huyện K rông Nô nói chung và trườngtiểu học Lê Thị Hồng Gấm nói riêng, thì phần lớn giáo viên sử dụng Tấm bảngphụ mang tính trong thời điểm tạm thời, không bền vững và kiên cố, đặc biệt quan trọng là những giáo viên ở vùng điềukiện kinh tế tài chính còn khó khăn vất vả, hay vùng sâu xa. Trước những trăn trở đó, bản thân nghiên cứu và điều tra ra cách làm Tấm bảng phụ, để phần nào đó giảm bớt kinh phí đầu tư, lo ngại của giáo viên mỗi khi sẵn sàng chuẩn bị đồ dùngdạy học cho tiết dạy. 1.2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu và nghiên cứu và phân tích hạn chế trong việc làm Bảng phụ sử dụng trong tiếtdạy để từ đó giúp cho đội ngũ giáo viên biết cách làm bảng phụ Giao hàng cho việcdạy và học đạt hiệu suất cao cao. 1.3. Đối tượng nghiên cứuTấm bảng phụ trong trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, huyện Krông Nô, tỉnhĐăk Nông. 1.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp quan sátPhương pháp thảo luậnPhương pháp thực nghiệmPhương pháp điều tra1. 5. Giới hạn đề tàiVới năng lực của bản thân, nên tôi chỉ tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra cách làm tấmBảng phụ ship hàng cho công tác làm việc dạy học của giáo viên trong trường tiểu học Lê ThịHồng Gấm, Krông Nô, Đăk Nông. 2. NỘI DUNG : 2.1. Cơ sở lí luận của đề tàiBảng phụ là đồ vật thiết yếu giúp giáo viên update thêm thông tin cầnthiết để cung ứng cho học viên mà không phải khi nào giáo viên cũng có thời gianđể ghi chép trên bảng lớp, hay truyền thụ kỹ năng và kiến thức trực tiếp đến các em, hay nócòn giúp giáo viên chớp lấy các thông tin khi học viên biểu lộ những hiểu biết củamình trên Bảng phụ trong mỗi tiết học. Bảng phụ còn giúp giáo viên tiết kiệm chi phí được thời hạn, công sức của con người trong mỗitiết dạy, vì có những nội dung đã được giáo viên và học viên chuẩn bị sẵn sàng trước ở nhà. Ví dụ : cần khám phá đoạn văn, khổ thơ nếu không có bảng phụ, trong giờ dạy giáoviên phải tốn thời hạn để chép lên bảng lớp, nhưng vì có bảng phụ giáo viên chéptrước, đến khi cần, chỉ việc treo lên để sử dụng. Nếu trong một tiết dạy người giáo viên sử dụng linh động bảng phụ với nhiềumàu sắc, khích thước, hình dáng khác nhau sẽ tạo sự hứng thú rất cao trong quátrình học tập của học viên thay vì chỉ sử dụng bảng lớp và phấn trắng sẽ tạo sự khôcứng, nhàm chán so với người học. Tóm lại : Bảng phụ là một trong những vật dụng rất quan trọng so với giáoviên và học viên. Trong những năm qua, Bảng phụ luôn sát cánh cùng ngườigiáo viên và các em học viên mặc dầu có thay đổi giải pháp hay hình thức dạyhọc nào đi chăng nữa thì Bảng phụ đều được không hề thiếu được trong mỗi tiếtdạy, môn dạy. 2.2. Thực trạng : 2.2.1. Thuận lợi : Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm, là một trường TT của huyện nênnhà trường được góp vốn đầu tư khá vừa đủ về cơ sở vật chất bảo vệ tốt cho việc dạy vàhọc. Nhà trường có phòng thư viện và thiết bị đã được trang bị khá vừa đủ cácphương tiện tối thiểu thiết yếu để ship hàng cho dạy và học cũng như các hoạt độngphong trào. Ban giám hiệu rất chú trọng trong việc trang bị, shopping, thay thế sửa chữa cáctrang thiết bị dạy học và tiếp tục tổ chức triển khai trào lưu tự làm vật dụng dạy họcđể bổ trợ thêm thiết bị dạy học. Đội ngũ giáo viên có ý thức so với việc sử dụng vật dụng dạy học trong tiếtdạy. Chính thế cho nên, hằng năm, hằng kỳ giáo viên tiếp tục tổ chức triển khai tự làm đồdùng dạy học để ship hàng cho các tiết dạy. Hoạt động này được các em học sinhhưởng, tích cực tham gia. ( Hình ảnh minh họa đơn cử ) 2.2.2. Khó khănTuy nhiên, việc làm và sử dụng vật dụng dạy học của giáo viên nhiều khichưa hiệu suất cao, còn máy móc mang tính hình thức. Đặc biệt là làm tấm Bảng phụ, giáo viên chưa có sự góp vốn đầu tư nhiều, nên quy trình dạy học sử dụng chưa thườngxuyên, còn mang tính đối phó. Các loại Bảng phụ mà giáo viên sử dụng sắc tố không bắt mắt, hình dángchưa sinh động nên chưa tạo sự hứng thú cho học viên. 2.2.3. Nguyên nhânQua kiểm tra trong thực tiễn việc sử dụng vật dụng dạy học trong tiết dạy của giáoviên, bản thân tôi thấy : – Giáo viên còn xem nhẹ tấm bảng phụ. – Sợ mất thời hạn, kinh phí đầu tư trong việc góp vốn đầu tư, điều tra và nghiên cứu, đơn cử như : * Đối với Bảng phụ mua sẵn hai màu trắng – xanh, ngân sách khá cao mỗi tấm60. 000 đồng, mỗi lớp giáo viên cần sử dụng 6 – 7 tấm để dùng trong các hoạt độngnhư : nhóm lớn, nhóm nhỏ, thẻ từ, câu … tổng kinh phí đầu tư 360.000 đồng, màu sắckhông đẹp mắt, dòn dễ rách nát, chỉ sử dụng trong khoảng chừng 1 năm học là đã phải thaythế. Trong khi đó, ngoài Tấm bảng phụ, giáo viên còn phải trang bị nhiều thiết bị, vật dụng khác, nên việc hằng năm phải mua lại tấm bảng phụ này là rất hạn chế. ( Hình ảnh minh họa đơn cử ) * Bảng phụ làm bằng tờ lịch Éplactic, mỗi tờ lịch ép mất 25.000 đồng, nếu7 tấm để đủ sử dụng, giáo viên phải chi 175.000 đồng, nhưng dễ bị trầy xước khónhìn, dễ rách nát, và chỉ dùng bút lông để viết chứ không dùng phấn viết được. * Bảng phụ làm bằng tấm xốp, màu sắc đẹp, nhưng mềm khó vệ sinh, cũngchỉ dùng được duy nhất một loại bút lông để viết, nên giáo viên ngại sử dụng. Chính vì tốn kém, mất thời hạn nên những giáo viên điều kiện kèm theo còn khó khănkhông sử dụng liên tục trong tiết dạy. Nếu sử dụng nhiều giáo viên khi cóngười dự giờ, kiểm tra thường dùng giấy Rôki, tờ lịch để sử dụng, vật dụng khôngmang tính vững chắc vì sử dụng xong một lần rồi bỏ. * Với tình hình trong thực tiễn trên, đầu năm học năm trước – năm ngoái, tôi đã triển khai khảosát 20 lớp trong toàn trường để chớp lấy quan điểm học viên so với việc giáo viên sửdụng các loại Bảng phụ, thì thu được tác dụng như sau : LớpViệc giáo viên sử dụng bảng phụSự hứng thú so với học sinh1AThường xuyên sử dụng80 % 1BT hường xuyên sử dụng85 % 1CT hường xuyên sử dụng75 % 1D Ít sử dụng45 % 2AT hường xuyên sử dụng80 % 2B Ít sử dụng50 % 2CT hường xuyên sử dụng90 % 2D Ít sử dụng60 % 3AT hường xuyên sử dụng80 % 3B Ít sử dụng55 % 3CT hường xuyên sử dụng90 % 3DT hường xuyên sử dụng95 % 4AT hường xuyên sử dụng85 % 4BT hường xuyên sử dụng80 % 4C Ít sử dụng50 % 4DS ử dụng thường xuyên95 % 5A Ít sử dụng60 % 5BT hường xuyên sử dụng90 % 5CT hường xuyên sử dụng90 % 5D Ít sử dụng65 % Với tác dụng trên ta thấy, khảo sát 20 lớp thì đã có tới 7 giáo viên ít sử dụngTấm bảng phụ trong tiết dạy. 2.3. Giải pháp : Xuất pháp từ tình hình trên, bản thân tôi đã nghiên cứu và điều tra và tìm racách làm tấm Bảng phụ như sau : Dùng tờ lịch tường, phủ sơn dầu lên mặt phẳng tờ lịch ta được Bảng phụ rấtđẹp, sắc tố đẹp mắt, bền, rẻ, tiện nghi, lại hoàn toàn có thể vừa dùng bút lông và phấn để viết, dễ vệ sinh, dễ dữ gìn và bảo vệ và lại rất rẻ, chỉ bằng 1/3 số tiền so với các loại Bảng phụkhác. ( Dưới đây là cách hướng dẫn triển khai ). * Bước 1 : Chuẩn bị – 1 số tờ lịch cứng ( kích cỡ, số lượng tùy ý ) 10 – Mua 4 lọ sơn dầu 300 gam, có sắc tố khác nhau và 1 cây cọ loại vừa, 01 đôi gang tay, 5000 đồng xăng thơm để dùng rửa cọ ( Tổng cộng hết 150.000 đồng ). ( Hình ảnh minh họa đơn cử ) * Bước 2 : Thực hiệnDùng chổi, chấm sơn quét đều trên mặt phẳng các tấm bìa lịch. Khi quét sơnkhông pha thêm xăng vì sẽ tạo độ bóng khó nhìn và trơn khó viết phấn. Quét càngmịn càng dễ viết. 11 – Quét xong đem phơi khô dưới trời nắng khoảng chừng 3  4 giờ. 12S au khi các tờ lịch đã khô, dùng bút bi hết mực kẻ dòng để khi viết chothẳng hàng và đẹp, dễ viết. Với sự phát minh sáng tạo của mình, bạn hoàn toàn có thể cắt thành hìnhdáng con vật, hình hoa, hình quả để bảng phụ thêm sinh động, đẹp mắt lôi cuốn sựchú ý của học viên. 2.4. Kết quả : Sau 2 năm, vận dụng Bảng phụ làm bằng tờ lịch sơn dầu, đã giảm phần nàochi phí cho giáo viên. Trên bảng lớp, không đơn thuần chỉ có màu đen của bảnglớp, màu trắng của phấn nữa mà tiết dạy sinh động, đẹp mắt bởi các sắc tố, hìnhdáng đa dạng chủng loại, lôi cuốn sự chú ý quan tâm của học viên hơn … Nhiều giáo viên trong trườngđã lựa chọn cho mình cách này để có những tấm bảng phụ sinh động, thích mắt. Vàđiều đặc biệt quan trọng những lớp chưa liên tục sử dụng, nay đã tiếp tục sử dụngTấm bảng phụ trong tiết dạy, vì ít tốn kém. ( Hình ảnh minh họa đơn cử ) 13B ảng nhìn nhận dưới đây, ta thấy rõ sự hài lòng của giáo viên và các em họcsinh về tấm bảng phụ này. LớpGiáo viên liên tục sử dụngSự hứng thú so với học sinh1AThường xuyên sử dụng95 % 1BT hường xuyên sử dụng100 % 1CT hường xuyên sử dụng100 % 1DT hường xuyên sử dụng95 % 2AT hường xuyên sử dụng9 % 2BT hường xuyên sử dụng100 % 2CT hường xuyên sử dụng100 % 2DT hường xuyên sử dụng95 % 3AT hường xuyên sử dụng100 % 3BT hường xuyên sử dụng95 % 143CT hường xuyên sử dụng100 % 3DT hường xuyên sử dụng100 % 4AT hường xuyên sử dụng95 % 4BT hường xuyên sử dụng100 % 4CT hường xuyên sử dụng100 % 4DT hường xuyên sử dụng100 % 5AT hường xuyên sử dụng100 % 5BT hường xuyên sử dụng95 % 5CT hường xuyên sử dụng100 % 5DT hường xuyên sử dụng100 % 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3. 1. Kết luận : Tấm Bảng phụ là vật dụng dạy học thiết thực, hữu dụng, góp thêm phần khôngnhỏ trong thành công xuất sắc của mỗi tiết dạy. Chính vì đó, mà tôi nghĩ ra giải pháp, vớimong muốn phần nào đó giúp giáo viên cải tổ kinh phí đầu tư trang bị cho tấm bảngphụ mà tạo cho tiết học các em thêm nhẹ nhàng, sinh động. Để tấm bảng phụ tạo sự hứng thú cao cho học viên trong mỗi tiết dạy, người giáo viên nên chọn màu sơn đẹp mắt và nên tạo ra tấm bảng phụ bằng hìnhdáng khác nhau. 3.2. Kiến nghị : * Đối với chỉ huy Phòng Giáo dục và Đào tạo : Tổ chức chuyên đề cho Ban giám hiệu, nhân viên cấp dưới thiết bị về cách làm đồdùng dạy học nói chung và Tấm bảng phụ nói riêng để nhân rộng cho giáo viên, đặc biệt quan trọng giáo viên ở vùng điều kiện kèm theo kinh tế tài chính còn khó khăn vất vả. * Đối với giáo viên : 15N ên chú trọng làm tấm Bảng phụ hiệu suất cao, vì tấm Bảng phụ thường xuyênsử dụng trong mỗi tiết dạy. Chính vì thế, đừng nên làm tấm bảng phụ trong thời điểm tạm thời, vừatốn kém, mất thời hạn, phải làm đi làm lại nhiều lần và thiếu đi sự chuẩn bị sẵn sàng chuđáo cho mỗi tiết dạy. Đăk Mâm, ngày 17 tháng 11 năm 2016N gười viếtĐỗ Thị Khuyên16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Điều lệ trường tiểu học. 2. Luật giáo dục sửa đổi3. Chỉ thị 40 / 2008 / CT-BGD và ĐT ngày 22/7/2008 của BGD&ĐT về việcphát động trào lưu thi đua : “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực ” trong các trường đại trà phổ thông quy trình tiến độ : 2008 – 2013.17

Rate this post