Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp – Wikipedia tiếng Việt

A,JB,JC), các Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, những đường tròn bàng tiếp có những tâm ( J, J, J ), những phân giác trong và phân giác ngoài .

Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường phân giác trong.[1]

Một đường tròn bàng tiếp của tam giác là một đường tròn nằm ngoài tam giác, tiếp xúc với một cạnh của tam giác và với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.[2] Mọi tam giác đều có 3 đường tròn bàng tiếp phân biệt, mỗi cái tiếp xúc với một cạnh. Tâm của một đường tròn bàng tiếp là giao điểm của đường phân giác trong của một góc với các đường phân giác ngoài của hai góc còn lại.[1]

Công thức nửa đường kính[sửa|sửa mã nguồn]

Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh đối diện 3 góc A, B, Ca, b, c, diện tích S; r, ra, rb, rc là bán kính đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp ứng với các cạnh a, b, c. Đặt

p
=

a
+
b
+
c

2

{\displaystyle p={\frac {a+b+c}{2}}}

{\displaystyle p={\frac {a+b+c}{2}}}.
Khi đó ta có một số hệ thức cơ bản:

r
=

2
S

a
+
b
+
c

=

S
p

=
(
p

a
)
tan

A
2

=
(
p

b
)
tan

B
2

=
(
p

c
)
tan

C
2

=

(
p

a
)
(
p

b
)
(
p

c
)

p

{\displaystyle {\begin{aligned}r={\frac {2S}{a+b+c}}={\frac {S}{p}}=(p-a)\tan {\frac {A}{2}}=(p-b)\tan {\frac {B}{2}}=(p-c)\tan {\frac {C}{2}}={\sqrt {\frac {(p-a)(p-b)(p-c)}{p}}}\end{aligned}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}r={\frac {2S}{a+b+c}}={\frac {S}{p}}=(p-a)\tan {\frac {A}{2}}=(p-b)\tan {\frac {B}{2}}=(p-c)\tan {\frac {C}{2}}={\sqrt {\frac {(p-a)(p-b)(p-c)}{p}}}\end{aligned}}}

r

a

=

2
S

b
+
c

a

=

S

p

a

=
p
.
tan

A
2

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{a}={\frac {2S}{b+c-a}}={\frac {S}{p-a}}=p.\tan {\frac {A}{2}}\end{aligned}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{a}={\frac {2S}{b+c-a}}={\frac {S}{p-a}}=p.\tan {\frac {A}{2}}\end{aligned}}}

r

b

=

2
S

c
+
a

b

=

S

p

b

=
p
.
tan

B
2

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{b}={\frac {2S}{c+a-b}}={\frac {S}{p-b}}=p.\tan {\frac {B}{2}}\end{aligned}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{b}={\frac {2S}{c+a-b}}={\frac {S}{p-b}}=p.\tan {\frac {B}{2}}\end{aligned}}}

r

c

=

2
S

a
+
b

c

=

S

p

c

=
p
.
tan

C
2

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{c}={\frac {2S}{a+b-c}}={\frac {S}{p-c}}=p.\tan {\frac {C}{2}}\end{aligned}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}r_{c}={\frac {2S}{a+b-c}}={\frac {S}{p-c}}=p.\tan {\frac {C}{2}}\end{aligned}}}

Một số đặc thù của những tâm[sửa|sửa mã nguồn]

Biểu thức tọa độ[sửa|sửa mã nguồn]

Trên mặt phẳng tọa độ Đề-các, nếu một tam giác có 3 đỉnh có tọa độ là

(

x

a

,

y

a

)

{\displaystyle (x_{a},y_{a})}

{\displaystyle (x_{a},y_{a})},

(

x

b

,

y

b

)

{\displaystyle (x_{b},y_{b})}

{\displaystyle (x_{b},y_{b})},

(

x

c

,

y

c

)

{\displaystyle (x_{c},y_{c})}

{\displaystyle (x_{c},y_{c})} ứng với độ dài các cạnh đối diện là

a

{\displaystyle a}

a,

b

{\displaystyle b}

b,

c

{\displaystyle c}

c thì tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó có tọa độ là:

( a x a + b x b + c x c P, a y a + b y b + c y c P ) = a P ( x a, y a ) + b P ( x b, y b ) + c P ( x c, y c ) { \ displaystyle { \ bigg ( } { \ frac { ax_ { a } + bx_ { b } + cx_ { c } } { P } }, { \ frac { ay_ { a } + by_ { b } + cy_ { c } } { P } } { \ bigg ) } = { \ frac { a } { P } } ( x_ { a }, y_ { a } ) + { \ frac { b } { P } } ( x_ { b }, y_ { b } ) + { \ frac { c } { P } } ( x_ { c }, y_ { c } ) }{\displaystyle {\bigg (}{\frac {ax_{a}+bx_{b}+cx_{c}}{P}},{\frac {ay_{a}+by_{b}+cy_{c}}{P}}{\bigg )}={\frac {a}{P}}(x_{a},y_{a})+{\frac {b}{P}}(x_{b},y_{b})+{\frac {c}{P}}(x_{c},y_{c})}

ở đó

P
=
a
+
b
+
c

{\displaystyle P=a+b+c}

{\displaystyle P=a+b+c}

  • Altshiller-Court, Nathan (1925), College Geometry: An Introduction to the Modern Geometry of the Triangle and the Circle (ấn bản 2), New York: Barnes & Noble, LCCN 52013504

  • Kay, David C. (1969), College Geometry, New York: Holt, Rinehart and Winston, LCCN 69012075
  • Kimberling, Clark (1998). “Triangle Centers and Central Triangles”. Congressus Numerantium (129): i–xxv, 1–295.
  • Kiss, Sándor (2006). “The Orthic-of-Intouch and Intouch-of-Orthic Triangles”. Forum Geometricorum (6): 171–177.

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Rate this post