Tính bắt buộc, tính cưỡng chế của pháp luật

Tính bắt buộc của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.

 

Các nội dung liên quan:

Ví dụ: Pháp luật quy định mọi chủ thể kinh doanh phải nộp thuế; pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy. Theo đó tất cả người dân đều buộc phải tuân thủ quy định này, không được phép tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy.

Tàng trữ trái phép chất ma túy

Tính cưỡng chế của pháp luật

Cưỡng chế là một tính chất cơ bản của pháp luật. Tính chất cưỡng chế làm cho pháp luật khác với đạo đức và phong tục.

Cưỡng chế

Sự cưỡng chế của pháp luật không phải đơn thuần nhằm mục đích trừng trị mà trước hết là răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục người vi phạm. Sự cưỡng chế ở đây được thực hiện trên cơ sở pháp luật, trong khuôn khổ pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành. Nhà nước XHCN không thừa nhận các hành vi bạo lực trái với pháp luật trong việc xử lý các vi phạm pháp luật.

Ví dụ: Pháp luật hình sự nghiêm cấm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của người khác (tội hiếp dâm), nếu ai vi phạm sẽ bị phạt tù theo quy định của pháp luật.

Các tìm kiếm tương quan đến chỉ pháp luật mới có tính cưỡng chế, chỉ có pháp luật mới có tính bắt buộc, ví dụ về tính cưỡng chế của pháp luật, pháp luật là phương tiện đi lại quy mô hóa phương pháp xử sự của con người, tính bắt buộc của pháp luật là gì, lý luận pháp luật, tính quy phạm phổ cập của pháp luật ví dụ, mọi quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật, nhà nước có trước hay pháp luật có trước, ví dụ về tính quyền lực tối cao của pháp luật, ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật, pháp luật có mấy đặc tính lấy ví dụ, ví dụ về tính ý chí của pháp luật, ví dụ tính xác lập ngặt nghèo của pháp luật, ví dụ về tính quy phạm phổ cập, những đặc trưng cơ bản của pháp luật

5/5 – ( 11148 bầu chọn )

1/5 - (1 bình chọn)