Khái niệm về TSC và quản trị TSC của ngân hàng Các yếu tố tác động đến quản trị – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.98 KB, 103 trang )

hàng. Kế hoạch nguồn vốn của toàn hệ thống phải được xây dựng trên cơ sở tổng hợp kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh và hội sở chính. Sau khi kế
hoạch được duyệt sẽ giao chỉ tiêu huy động đến từng chi nhánh; Thực hiện công tác điều hành vốn trong toàn hệ thống: giao kế hoạch nguồn vốn cho
từng chi nhánh, xác định hạn mức điều chuyển vốn trong nội bộ hệ thống, lãi suất điều chuyển vốn,…; Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
nguồn vốn trong từng thời kỳ của từng chi nhánh và toàn hệ thống; Theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động
của từng chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống. Thực hiện quy trình quản lý TSN của ngân hàng: Mỗi hệ thống ngân
hàng đều có quy trình quản lý TSN riêng của mình nhưng quy trình này vẫn có những nét chung về xây dựng kế hoạch nguồn vốn, lập kế hoạch nguồn
vốn, thực hiện huy động vốn gắn liền với việc điều hòa vốn trong toàn hệ thống,…
1.3. Quản trị TSC 1.3.1. Những vấn đề chung về quản trị TSC của ngân hàng

1.3.1.1. Khái niệm về TSC và quản trị TSC của ngân hàng

Có quan điểm cho rằng TSC là giá trị tiền tệ của các tài sản mà ngân hàng có quyền sở hữu bao gồm các quyền chiếm hữu, sử dụng và định hoạt một
cách hợp pháp, chúng là kết quả của các hoạt động trước đó, hiện đang được sử dụng cho những mục đích khác nhau nhằm mang lại thu nhập cho ngân
hàng, tính đến một thời điểm nhất định. Ở một góc độ tiếp cận khác, TSC là kết quả của việc sử dụng vốn của
ngân hàng, là những tài sản được hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động.
Phân loại TSC của ngân hàng: Căn cứ vào hình thức tồn tại, TSC của ngân hàng có thể tồn tại
dưới dạng tài sản thực, tài sản tài chính và tài sản vơ hình.
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, tài sản của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trình
kinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay,… Căn cứ vào vị trí trong bảng Tổng kết tài sản, tài sản của ngân
hàng bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng. TSC = Vốn ngân hàng + TSN
Quản trị TSC là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu TSC thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng, đầu tư và
các tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi.

1.3.1.2. Các yếu tố tác động đến quản trị TSC

Các quy định của luật pháp: luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự, luật thừa kế, luật doanh nghiệp,…
Mối liên hệ tương hỗ giữa ngân hàng với khách hàng: vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Do đó cả hai phải hỗ trợ cho nhau.
Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong kinh doanh và nhu cầu tăng cổ tức của các cổ đơng.
Hiệu quả và sự an tồn của ngân hàng trong kinh doanh đáp ứng nhu cầu thanh khoản

1.3.1.3. Các nguyên tắc quản trị TSC

Đa dạng hóa các khoản mục TSC để phân tán rủi ro. Phải giải quyết tốt nhất mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng
sinh lời trong một khoản mục TSC. Phải đảm bảo được sự chuyển hóa một cách linh hoạt về mặt giá trị
giữa các danh mục của TSC nhằm giúp cho ngân hàng ln có được một danh mục TSC phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh.

1.3.2. Các thành phần của TSC

Có quan điểm cho rằng TSC là giá trị tiền tệ của các tài sản mà ngân hàng có quyền sở hữu bao gồm các quyền chiếm hữu, sử dụng và định hoạt mộtcách hợp pháp, chúng là kết quả của các hoạt động trước đó, hiện đang được sử dụng cho những mục đích khác nhau nhằm mang lại thu nhập cho ngânhàng, tính đến một thời điểm nhất định. Ở một góc độ tiếp cận khác, TSC là kết quả của việc sử dụng vốn củangân hàng, là những tài sản được hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động.Phân loại TSC của ngân hàng: Căn cứ vào hình thức tồn tại, TSC của ngân hàng có thể tồn tạidưới dạng tài sản thực, tài sản tài chính và tài sản vơ hình.Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, tài sản của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn tích lũy trong quá trìnhkinh doanh, vốn huy động và vốn đi vay,… Căn cứ vào vị trí trong bảng Tổng kết tài sản, tài sản của ngânhàng bao gồm tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng. TSC = Vốn ngân hàng + TSNQuản trị TSC là việc quản lý các danh mục sử dụng vốn của ngân hàng nhằm tạo một cơ cấu TSC thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng, đầu tư vàcác tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi.Các quy định của luật pháp: luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự, luật thừa kế, luật doanh nghiệp,…Mối liên hệ tương hỗ giữa ngân hàng với khách hàng: vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Do đó cả hai phải hỗ trợ cho nhau.Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được trong kinh doanh và nhu cầu tăng cổ tức của các cổ đơng.Hiệu quả và sự an tồn của ngân hàng trong kinh doanh đáp ứng nhu cầu thanh khoảnĐa dạng hóa các khoản mục TSC để phân tán rủi ro. Phải giải quyết tốt nhất mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năngsinh lời trong một khoản mục TSC. Phải đảm bảo được sự chuyển hóa một cách linh hoạt về mặt giá trịgiữa các danh mục của TSC nhằm giúp cho ngân hàng ln có được một danh mục TSC phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh.

Rate this post