Chủ đề 3 BÌNH CHỮA CHÁY MINI
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.79 KB, 47 trang )
Bạn đang đọc: Chủ đề 3 BÌNH CHỮA CHÁY MINI – Tài liệu text
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN, CHUYÊN GIA TƯ VẤN XÂY DỰNG
VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM
Ban tổ chức, chỉ đạo:
Ông Vũ Đình Chuẩn
Ông Nguyễn Xuân
Thành
Ông Nguyễn Hùng
Chính
Ông Bùi Hồng Quang
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tư vấn quốc tế:
Nguyên Giám đốc Chương trình phát triển Giáo
dục
trung học giai đoạn 2
Chương trình phát triển Giáo dục trung học giai
đoạn 2
Chương trình phát triển Giáo dục trung học giai
đoạn 2
TS. Nguyễn Thị Phước Lai
Tư vấn trong nước:
PGS.TS. Nguyễn Văn Biên
Ông Vũ Anh Cường
Bà Nguyễn Thị Huy
Nhóm miền Bắc:
Cố vấn:
PGS. TS. Nguyễn Văn Hiền (Trưởng nhóm)
TS. Phạm Thị Bình
PGS. TS. Nguyễn Hoài Nam
TS. Lê Xuân Quang
TS. Dương Xuân Quý
TS. Nguyễn Chí Thanh
Nhóm miền Nam:
Cố vấn:
TS. Nguyễn Thị Thu Trang (Trưởng nhóm)
TS. Vũ Như Thư Hương
TS. Thái Hoài Minh
TS. Nguyễn Thanh Nga
TS. Nguyễn Thị Nga
ThS. Lê Hải Mỹ Ngân
Chủ đề 3. BÌNH CHỮA CHÁY MINI
(TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, TP.HCM)
Giáo viên: ĐẶNG THỊ HỒNG THỦY
1. Tên chủ đề:
BÌNH CHỮA CHÁY MINI
4 tuần – HÓA HỌC lớp 11 (cơ bản)
2. Mô tả chủ đề:
Cháy nổ và xử lí an toàn cháy nổ hiện nay đang là vấn đề nóng của các thành phố lớn cũng
như tại TP.HCM. Thông qua chủ đề, HS được tìm hiểu nguyên nhân gây cháy nổ, tác hại của
các khí độc sinh ra trong đám cháy cũng như cách thoát hiểm an toàn. Đồng thời HS cũng
nghiên cứu và chế tạo bình chữa cháy đơn giản từ những nguyên vật liệu dễ kiếm.
Địa điểm tổ chức: Lớp học và sân trường
Môn học phụ trách chính: môn Hóa học
Bài 15. Carbon
Bài 16. Các hợp chất của carbon
3. Mục tiêu
Sau chủ đề, HS có khả năng
Kiến thức, Kỹ năng
o
Giải thích được các tính chất cơ bản của Carbon, Carbon oxide và muối carbonate
o
Vận dụng các tính chất của carbon và hợp chất của carbon để:
▪ Giải thích nguy cơ về hô hấp trong đám cháy
▪ Đề xuất phương án bảo vệ an toàn và thoát hiểm trong đám cháy
o
Thiết kế và thử nghiệm bình chữa cháy đơn giản từ vật liệu dễ kiếm và vận dụng các tính chất
của C và hợp chất.
Thái độ
o
Có ý thức phòng cháy, chữa cháy.
o
Nhận thấy sự vận dụng của kiến thức môn học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Về định hướng phát triển năng lực:
– Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học;
– Năng lực giải quyết vấn đề;
– Năng lực giao tiếp và hợp tác.
4. Thiết bị
– Máy tính, máy chiếu
– Phim:
+ Hoạt động của bình chữa cháy
+ Thí nghiệm điều chế CO2 và khả năng dập tắt ngọn lửa của CO2.
5. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CHẾ TẠO BÌNH CHỮA CHÁY MINI
(45 phút)
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng
o
Nêu được nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy;
o
Xác định được nhiệm vụ dự án là chế tạo bình chữa cháy mini với các yêu cầu:
(1) Hoạt động của bình có vận dụng kiến thức về tính chất của Carbon và hợp chất.
(2) Chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.
(3) Có đủ thông tin về các thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, phản ứng hóa học (nếu có), lượng
chất sử dụng và tạo thành.
(4) Bình có khả năng dập tắt đám cháy nhỏ (theo mẫu) từ khoảng cách 1,5m.
o
Liệt kê được các tiêu chí đánh giá sản phẩm, từ đó định hướng thiết kế sản phẩm dự án.
B. Nội dung:
GV trình bày một số thông tin về nguy cơ an toàn cháy nổ, từ đó giới thiệu nhiệm vụ dự án
là chế tạo bình chữa cháy mini với các yêu cầu:
▪ Hoạt động của bình có vận dụng kiến thức về tính chất của carbon và hợp chất.
▪ Chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.
▪ Có đủ thông tin về các thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, phản ứng hóa học (nếu có), lượng
chất sử dụng và tạo thành, sự chênh lệch áp suất khí (dự kiến) tạo ra khi sản phẩm hoạt động.
▪ Bình có khả năng dập tắt đám cháy nhỏ (theo mẫu) từ khoảng cách 1,5m.
HS quan sát đoạn phim ngắn về nguyên lí hoạt động của một số bình chữa cháy truyền
thống, từ đó hình thành ý tưởng ban đầu về sản phẩm dự án.
GV thông báo, phân tích và thống nhất với học sinh các tiêu chí đánh giá của bình chữa
cháy mini (phụ lục đính kèm)
GV hướng dẫn HS về tiến trình dự án và yêu cầu HS ghi nhận vào nhật kí học tập.
▪ Bước 1. Nhận nhiệm vụ
▪ Bước 2. Tìm hiểu kiến thức kĩ năng liên quan
▪ Bước 3. Lập bản phương án thiết kế và báo cáo.
▪ Bước 4. Làm sản phẩm
▪ Bước 5. Báo cáo và đánh giá sản phẩm
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu kiến thức và kĩ năng liên quan trước khi lập
bản thiết kế sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bảng tổng kết nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy
– Bảng tiêu chí đánh giá bình chữa cháy mini.
– Bản ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân công công việc.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Tổ chức nhóm học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm dự án từ 5–6 HS. Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
Đặt vấn đề – giao nhiệm vụ học tập
Trong phần trình bày thông tin về an toàn cháy nổ, GV có thể chuẩn bị một số ví dụ điển hình của địa
phương và các thông số thống kê để HS có thể nhận thấy rõ mối liên hệ của dự án học tập với thực tiễn cuộc
sống.
Ví dụ. Ở TP.HCM, GV có thể dẫn một số thông tin nóng về vụ cháy chung cư gần đây, thống kê thiệt hại
do cháy nổ… từ đó dẫn đến nhiệm vụ dự án là thiết kế bình chữa cháy mini để có thể dập tắt các đám cháy
nhỏ kịp thời trước khi lan rộng thành đám cháy lớn.
Tìm hiểu sơ lược về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy
Vấn đề cần tìm hiểu:
(1) Liệt kê các nguyên tắc để dập tắt 1 đám cháy.
(2) Trình bày nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy thông dụng.
– Trong phần nghiên cứu sơ lược về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động của bình chữa
cháy, tùy theo điều kiện thực tiễn (thời gian, điều kiện cơ sở vật chất, năng lực HS…), GV có thể lựa
chọn một số phương thức sau đây:
(1) Nghiên cứu các thông số trên bình chữa cháy thật
(2) Nghiên cứu nguyên lí hoạt động trên phim minh họa.
Ví dụ.
a – How do Fire Extinguishers Work? – Bình chữa cháy hoạt động như thế nào?
https://www.youtube.com/watch?v=rVYYOQS1I1g
b – Soda Acid Type Fire Extinguisher – Bình chữa cháy dựa trên tương tác giữa soda và acid –
https://www.youtube.com/watch?v=kfe_72ysJYE
(3) Làm thêm các thí nghiệm về tính chất không duy trì sự cháy của CO2
(4) Nghiên cứu cấu tạo cơ bản của bình chữa cháy thông qua bản vẽ cỡ lớn có chú thích các thông số.
(5) Với đối tượng HS khá giỏi và lớp học có điều kiện kết nối internet, GV có thể nêu yêu cầu HS
truy cập internet để tự tìm hiểu về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy.
*Lưu ý:
– GV cần đưa yêu cầu (hệ thống câu hỏi) trước khi HS nghiên cứu vật thật hoặc xem phim.
Thống nhất tiến trình dự án
GV đặt vấn đề: Để hoàn thành hiệu quả nhiệm vụ học tập này cần thực hiện theo tiến trình như thế
nào? GV thống nhất cùng HS kế hoạch dự án.
– Với HS chưa quen làm dự án, GV thông báo tiến trình và hướng dẫn HS. Đối với HS đã có kinh
nghiệm thực hiện dự án, GV yêu cầu HS tự đề xuất các công việc và phân phối thời gian trong dự án.
Ví dụ về tiến trình dự án:
TT
Nội dung
Thời gian
Ghi chú
1
Tiếp nhận nhiệm vụ
45 phút
Kế hoạch dự án, phân nhóm, bầu
nhóm trưởng
2
Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan
1 tuần
HS làm việc theo nhóm
3
Báo cáo kiến thức, kĩ năng liên quan
45 phút
HS báo cáo tại lớp, poster
4
Lập phương án thiết kế
1 tuần
HS làm việc theo nhóm
5
Trình bày phương án thiết kế
45 phút
HS báo cáo tại lớp
6
Làm sản phẩm theo phương án thiết kế
1 tuần
HS làm việc theo nhóm
7
Báo cáo sản phẩm
45 phút
HS báo cáo tại lớp
Thống nhất tiêu chí đánh giá
– GV đặt vấn đề: Làm thế nào để đánh giá sản phẩm học tập là bình chữa cháy mini? GV nhấn mạnh
cần phải có bản tiêu chí đánh giá để định hướng cũng như đánh giá công bằng.
– GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá và tỉ lệ điểm (phụ lục 1).
Giao nhiệm vụ tìm kiến thức và kĩ năng nền
– GV thông báo các chủ đề kiến thức nền cần tìm hiểu.
Chủ đề 1. Carbon
Chủ đề 2. carbon dioxide
Chủ đề 3. Muối carbonate
Chủ đề 4. Nguyên nhân và biện pháp dập đám cháy
Chủ đề 5. Thoát hiểm an toàn trong đám cháy
– GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 chủ đề
+ Hình thức trình bày: Powerpoint
+ Thời gian báo cáo và trả lời câu hỏi cho mỗi nhóm: 6 phút
+ Sau khi nghe các nhóm báo cáo, có phần kiểm tra đánh giá. Hình thức: trò chơi đố vui.
* Lưu ý: GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng (phụ lục 2) trong mỗi chủ đề để gợi ý HS
nghiên cứu các vấn đề trọng tâm hoặc sử dụng hệ thống câu hỏi này để trao đổi trong buổi báo cáo kiến thức.
Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA CARBON VÀ HỢP CHẤT;
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BÌNH CHỮA CHÁY MINI
(Báo cáo: 45 phút)
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng
1. Trình bày những tính chất vật lí cơ bản của carbon và các hợp chất quan trọng của
carbon;
2. Giải thích được tính chất hóa học cơ bản của carbon và các hợp chất, cho ví dụ minh
họa;
3. Phân tích được nguyên tắc dập đám cháy và đề xuất phương án dập tắt đám cháy hiệu
quả;
4. Phân tích được một số biện pháp thoát hiểm an toàn trong đám cháy;
5. Lựa chọn những kiến thức liên quan đến carbon và hợp chất có thể vận dụng được để
thực hiện nhiệm vụ làm bình chữa cháy mini.
B. Nội dung:
Trong 1 tuần, HS tìm hiểu các chủ đề kiến thức theo phân công.
Chủ đề 1. Carbon
Chủ đề 2. Carbon dioxide
Chủ đề 3. Muối carbonate
Chủ đề 4. Nguyên nhân và biện pháp dập đám cháy
Chủ đề 5. Thoát hiểm an toàn trong đám cháy
Trong tiết học trên lớp, HS báo cáo theo nhóm. GV và bạn học phản biện. Cuối tiết học,
GV giao nhiệm vụ cho nhóm về lên phương án thiết kế bình chữa cháy
đơn giản.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bài báo cáo.
– Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của bạn học và các câu hỏi, ý kiến phản biện
nhóm bạn.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Mở đầu – Tổ chức báo cáo
– GV thông báo tiến trình của buổi báo cáo.
+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: 3 phút
+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS ghi chú vào nhật kí học tập cá nhân và đặt câu hỏi
tương ứng.
Báo cáo
– Các nhóm HS trình bày chủ đề được phân công.
– GV sử dụng các câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung.
– GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS
Tổng kết và giao nhiệm vụ
– GV đánh giá về phần báo cáo của các nhóm dựa trên các tiêu chí
+ Nội dung
+ Hình thức bài báo cáo
+ Kĩ năng thuyết trình (trình bày và trả lời câu hỏi)
– GV đặt vấn đề: Có thể vận dụng những kiến thức nào từ những chủ đề này trong việc thực hiện sản
phẩm?
+ CO2 không duy trình sự cháy
+ Có thể điều chế CO2 từ phản ứng acid + muối carbonate hoặc phản ứng nhiệt phân.
+ Cần giảm các yếu tố kích thích sự cháy:
• Khí O2 (không tác động được) → phủ lớp ngăn cách giữa oxi và chất cháy
• Giảm nhiệt độ
• Phun hóa chất không duy trì sự cháy
– GV giao nhiệm vụ cho hoạt động kế tiếp.
▪ Nhiệm vụ học tập: Dựa trên kiến thức vừa tìm hiểu, lập bản thiết kế bình chữa cháy mini từ những nguyên
vật liệu đơn giản thỏa mãn các tiêu chí đánh giá.
▪ Yêu cầu sản phẩm học tập:
Poster bản thiết kế sản phẩm bao gồm các nội dung:
– Cấu tạo (hình vẽ)
– Nguyên vật liệu dự kiến (có định lượng)
– Nguyên lí hoạt động (có phương trình hóa học và lí giải việc vận dụng nguyên lí dập tắt đám cháy).
* Lưu ý:
GV có thể lựa chọn linh hoạt hình thức bản thiết kế: poster (giấy roki, lịch cũ…), bài trình chiếu
powerpoint, hình vẽ trên bảng…
Hoạt động 3. TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
BÌNH CHỮA CHÁY MINI
(Báo cáo: 45 phút)
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
1. Mô tả được bản thiết kế bình chữa cháy mini;
2. Vận dụng các kiến thức liên quan đến carbon và hợp chất để lí giải và bảo vệ cơ sở khoa
học và nguyên tắc hoạt động đã lựa chọn trong phương án thiết kế bình chữa cháy;
3. Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để thực hiện bình chữa cháy mini.
B. Nội dung:
Trong 1 tuần, HS làm việc nhóm để hoàn thành bản thiết kế.
Hướng dẫn lập phương án thiết kế
1. Mỗi thành viên vẽ ít nhất 2 ý tưởng thiết kế sản phẩm. Cập nhật vào nhật kí cá nhân.
2. Các thành viên thảo luận tất cả các ý tưởng của các thành viên và lựa chọn 1 ý tưởng tốt
nhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm.
3. Vẽ phác hoạ thiết kế của sản phẩm. Ghi rõ
– Chú thích từng bộ phận của sản phẩm
– Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận, các hoá chất cần sử dụng
– Dự kiến về kích thước, hình dáng, khối lượng, thể tích, nồng độ… hoặc các thông số kĩ
thuật khác liên quan đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho từng sản phẩm
– Vận dụng các kiến thức về tính chất của carbon và hợp chất cũng như các kiến thức khác
liên quan để giải thích cơ chế hoạt động của bình chữa cháy cũng như sự lựa chọn các nguyên
vật liệu và các thông số kĩ thuật.
Trong buổi lên lớp, HS báo cáo phương án thiết kế. HS vận dụng các kiến thức và kĩ năng
liên quan để bảo vệ phương án thiết kế. GV và HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận nhận
xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bản thiết kế.
– Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của bạn học và các câu hỏi, ý kiến phản biện nhóm bạn.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Mở đầu – Tổ chức báo cáo
– GV thông báo tiến trình của buổi báo cáo.
+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: 3 phút
+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS ghi chú về ý kiến nhận xét và đặt câu hỏi tương ứng.
– GV thông báo về các tiêu chí đánh giá cho bản thiết kế.
*** GV có thể hướng dẫn HS sử dụng bảng tiêu chí đánh giá để đánh giá nhóm khác
Báo cáo
– Nhóm HS báo cáo, ghi nhận và trả lời câu hỏi phản biện.
– GV nhận xét.
– GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS.
***Một số phương án thiết kế bình chữa cháy dự kiến
– Bình chữa cháy acid (muối carbonate tác dụng với acid tạo CO2)
– Bình chữa cháy dạng bột (phản ứng nhiệt phân muối carbonate tạo CO2)
– Bình chữa cháy CO2 dạng nén (dưới sự thay đổi áp suất, CO2 chuyển từ dạng rắn sang dạng
khí)
…
Tổng kết và dặn dò
– GV đánh giá về phần báo cáo của các nhóm dựa trên các tiêu chí
+ Nội dung
+ Hình thức bài báo cáo
+ Kĩ năng thuyết trình (trình bày và trả lời câu hỏi)
– GV yêu cầu HS tổng hợp các góp ý của GV và các nhóm, điều chỉnh bản thiết kế và lựa chọn
phương án thiết kế tối ưu.
– GV thông báo nhiệm vụ hoạt động học tập kế tiếp: thi công và báo cáo sản phẩm.
Hoạt động 4. CHẾ TẠO BÌNH CHỮA CHÁY MINI
THEO PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
1. Thi công được bình chữa cháy mini dựa trên phương án thiết kế tối ưu đã lựa chọn;
2. Thử nghiệm sản phẩm và điều chỉnh.
B. Nội dung:
HS thi công bình chữa cháy theo nhóm ngoài giờ học. GV theo dõi, tư vấn hỗ trợ HS.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bình chữa cháy mini.
– Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có).
– Bài báo cáo quá trình và kinh nghiệm thi công bình chữa cháy.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
GV có thể lập nhóm trên Facebook và yêu cầu HS cập nhật quá trình thi công sản phẩm.
Từ đó, GV có thể đôn đốc, hỗ trợ và tư vấn khi cần thiết.
Hướng dẫn chế tạo và thử nghiệm sản phẩm
Chế tạo: Dựa trên bản thiết kế đã điều chỉnh sau buổi bảo việc thiết kế, nhóm học sinh chế tạo
bình chữa cháy theo đúng phương án đã lựa chọn.
Thử nghiệm lần 1
(1) Quan sát, ghi nhận đầy đủ các tiến trình và kết quả.
(2) Đánh giá mức độ hoạt động của sản phẩm so với tiêu chí đã đặt ra ban đầu
TT
1
2
3
4
Tiêu chí
Hoạt động của bình có vận dụng kiến thức về tính chất của Carbon
và hợp chất.
Bình được chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.
Có đủ thông tin về các thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, phản ứng
hóa học (nếu có), lượng chất sử dụng và tạo thành.
Bình có khả năng dập tắt đám cháy nhỏ (theo mẫu) từ khoảng cách
1,5m.
Đạt/Không đạt
(3) Phần nào trong thiết kế hoạt động tốt?
(4) Phần nào trong thiết kế hoạt động không tốt?
(5) Có thể làm gì để cải tiến thiết kế của mình? Phác hoạ và ghi rõ cách cải tiến.
Có thể suy nghĩ về lượng chất, nồng độ, loại hoá chất, vật liệu làm bình, phương án cho
các hoá chất tương tác…
Các lần thử nghiệm lần sau
(1) Các cải tiến đã thực hiện là gì? (lưu lại ảnh sản phẩm cải tiến)
(2) Đánh giá mức độ hoạt động của sản phẩm so với tiêu chí đã đặt ra ban đầu
TT
1
2
3
4
Tiêu chí
Hoạt động của bình có vận dụng kiến thức về tính chất của Carbon
và hợp chất.
Bình được chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.
Có đủ thông tin về các thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, phản ứng
hóa học (nếu có), lượng chất sử dụng và tạo thành.
Bình có khả năng dập tắt đám cháy nhỏ (theo mẫu) từ khoảng cách
1,5m.
Đạt/Không đạt
(3) Phần nào trong thiết kế hoạt động tốt?
(4) Phần nào trong thiết kế hoạt động không tốt?
(5) Có thể làm gì để cải tiến thiết kế của mình?
Thực hiện điều chỉnh sản phẩm đến phiên bản tốt nhất trong điều kiện thời gian và nguồn
lực.
Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “BÌNH CHỮA CHÁY MINI”
VÀ THẢO LUẬN
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
–
Trình bày cách vận hành và thao tác được trên bình chữa cháy mini;
–
Giải thích được sự thành công hoặc thất bại của sản phẩm;
–
Đề xuất các ý tưởng cải tiến bình chữa cháy.
B. Nội dung:
HS báo cáo và thử nghiệm sản phẩm. GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi. HS giải thích sự
thành công hoặc thất bại của bình chữa cháy mini và đề xuất các phương án cải tiến.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
–
Bản đề xuất cải tiến bình chữa cháy mini.
–
Hồ sơ học tập hoàn chỉnh của dự án “Bình chữa cháy mini”.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
GV tổ chức buổi báo cáo sản phẩm theo 3 bước:
1. Báo cáo trong lớp
Nội dung báo cáo của mỗi nhóm
– Tiến trình thi công sản phẩm
– Kết quả các lần thử nghiệm
– Phương án thiết kế cuối cùng
– Cách sử dụng bình chữa cháy
2. Thử nghiệm sản phẩm tại sân trường
– HS sử dụng bình chữa cháy để dập tắt một đám cháy nhỏ ở sân trường một cách an toàn..
– GV và HS ghi nhận vào phiếu đánh giá bình chữa cháy mini cho các nhóm.
3. Tổng kết, đánh giá dự án trong lớp
– HS và GV nhận xét về sản phẩm bình chữa cháy mini.
– GV tổng kết và đánh giá chung về dự án.
+ Kiến thức, kĩ năng liên quan đến carbon và các hợp chất của carbon
+ Quá trình thiết kế và thi công sản phẩm
+ Kĩ năng làm việc nhóm
+ Kĩ năng trình bày, thuyết phục
….
– GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cuối dự án: Hoàn thành hồ sơ dự án.
Một số câu hỏi gợi ý trong buổi tổng kết
1. Nêu nguyên tắc dập đám cháy. Em đã vận dụng các nguyên tắc này như thế nào để chế tạo bình chữa
cháy mini của nhóm?
2. Hãy nêu một số kĩ năng cần thiết khi thoát hiểm an toàn. Người ta vận dụng các tính chất nào của
carbon và hợp chất để sản xuất mặt nạ phòng độc và bình cứu hỏa trong thực tiễn?
3. Em đã vận dụng những kiến thức nào của carbon và các hợp chất của carbon để chế tạo bình chữa
cháy.
4. Nêu những kĩ năng mà em rèn luyện được qua dự án?
5. Em thích sản phẩm của nhóm nào nhất? Tại sao?
6. Nếu có thời gian thêm để làm sản phẩm, em sẽ cải tiến sản phẩm như thế nào?
…
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các bảng tiêu chí đánh giá
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức nền
TT
Tiêu chí
Điểm
Bài báo cáo kiến thức (15)
1
Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề được báo cáo.
2
2
Kiến thức chính xác, khoa học.
3
Hình thức
3
Bài trình chiếu có bố cục hợp lí.
1
4
Bài trình chiếu có màu sắc hài hòa.
1
Kĩ năng thuyết trình
5
Trình bày thuyết phục.
1
6
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
Tổng điểm
1
10
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế
Bản phương án thiết kế (30)
1
Có chú thích đầy đủ các bộ phận của thiết bị
2
Có liệt kê rõ danh mục các nguyên vật liệu cần sử dụng
3
Có đầy đủ các thông số kĩ thuật (loại vật liệu, độ dài, độ dày…, lượng chất sử dụng
và nồng độ)
4
Có trình bày phương trình hoá học cơ bản hoặc hiện tượng vật lý xảy ra khi bình
hoạt động
5
Mô tả được nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy
Hình thức bản thiết kế
1
Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sát
2
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
Kĩ năng thuyết trình
5
Trình bày thuyết phục.
6
Trả lời được câu hỏi phản biện.
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo.
Tổng điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm
Bình chữa cháy (30)
1
Bình chữa cháy có nguyên lí hoạt động dựa trên việc vận dụng tính chất cơ bản của
carbon và hợp chất.
1
2
Bình chữa cháy được thiết kế từ nguyên vật liệu dễ kiếm.
1
3
Bình chữa cháy có hiệu quả dập dám cháy nhỏ (theo mẫu) cách xa 1.5 m.
1
4
Bình chữa cháy có các thông số kĩ thuật cơ bản: loại vật liệu, phản ứng hóa học
(nếu có), lượng chất sử dụng và tạo thành, sự chênh lệch áp suất khí (dự kiến) tạo ra
khi sản phẩm hoạt động.
1
5
Bình chữa cháy có hình thức đẹp.
1
Bài báo cáo
6
Nêu được tiến trình thử nghiệm đánh giá để có được phiên bản hiện tại
1
7
Nêu được nguyên lí hoạt động của sản phẩm
1
Kĩ năng thuyết trình
9
Trình bày thuyết phục.
1
10
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
11
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
1
Tổng điểm
10
Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm
1
Kế hoạch có tiến trình và phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lí.
5
2
Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu quả để hoàn thành dự án.
5
Tổng số điểm: 10 điểm
Phụ lục 2. Hệ thống câu hỏi định hướng cho các chủ đề kiến thức
Chủ đề 1. Carbon
1. Liệt kê các dạng thù hình của carbon trong tự nhiên. Mô tả cấu tạo và tính chất vật lí của các dạng thù
hình. Liệt kê ứng dụng của các dạng thù hình này và giải thích dựa trên tính chất vật lí của chúng.
2. Giải thích tính chất hóa học của carbon dựa trên cấu hình electron. Viết các phương trình hóa học để
minh họa cho các tính chất đó.
3. Trình bày cách điều chế các dạng thù hình của carbon.
4. Vì sao không dùng bếp than để sưởi ấm trong phòng kín?
Chủ đề 2. Carbon oxide
1. Liệt kê tính chất vật lí cơ bản của CO.
2. Nêu tính chất hóa học cơ bản của CO. Cho ví dụ minh họa.
3. Nêu ứng dụng của CO và cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
4. Liệt kê tính chất vật lí cơ bản của CO2.
5. Nêu tính chất hóa học của CO2.
6. Nêu ứng dụng của CO2 và cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
7. Một trong những kĩ năng thoát hiểm trong đám cháy là:
– Dùng khăn ướt chặn khe hở trong phòng, dùng khăn ướt bịt mũi miệng và hít thở qua khăn ướt.
– Bò dưới sàn để lần ra ngoài.
Vận dụng một số tính chất của CO và CO2 để giải thích.
Chủ đề 3. Muối carbonate
1. Nêu tính tan của muối carbonate và muối hidrocabonat.
2. Nêu tính chất hóa học của muối carbonate và viết phương trình phản ứng minh họa.
3. Nêu một số ứng dụng của muối carbonate.
Chủ đề 4. Nguyên nhân và biện pháp dập đám cháy
1. Sự cháy là gì? Trong đám cháy, phản ứng hóa học thường tạo ra những sản phẩm nào?
2. Nêu điều kiện để tạo thành sự cháy?
3. Nguyên tắc dập tắt đám cháy là gì?
4. Nêu một số nguyên lí hoạt động của bình cứu hỏa.
Chủ đề 5. Thoát hiểm an toàn trong đám cháy
1. Liệt kê các nguyên nhân gây tử vong trong đám cháy.
2. Trình bày các nguyên tắc thoát hiểm an toàn trong đám cháy.
3. Một trong những kĩ năng thoát hiểm trong đám cháy là:
– Dùng khăn ướt chặn khe hở trong phòng, dùng khăn ướt bịt mũi miệng và hít thở qua khăn ướt.
– Bò dưới sàn để lần ra ngoài.
Vận dụng một số tính chất của CO và CO2 để giải thích.
4. Nêu thành phần hóa học của mặt nạ phòng độc sử dụng trong đám cháy. Giải thích.
Kiến thức nền
CARBON
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Carbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron của nguyên tử carbon là 1s2 2s2 2p2.
Các số oxygen hóa của carbon là –4, 0, +2 và +4.
II. Tính chất vật lí
Nguyên tố carbon có một số dạng thù hình là kim cương, than chì, fuleren,…
Cấu trúc của tinh thể kim cương (a), tinh thể than chì (b) và fuleren (c) như hình sau:
1. Kim cương
– Là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
– Có cấu trúc tinh thể nguyên tử và cứng nhất trong tất cả các chất.
2. Than chì
– Là chất tinh thể màu xám đen.
– Tinh thể than chì có cấu trúc lớp nên mềm.
3. Fuleren
Fuleren gồm các phân tử C60, C70,… Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt,
với 60 đỉnh là 60 nguyên tử carbon..
Các loại than điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội,… được gọi chung là
carbon vô định hình, có cấu tạo xốp nên hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung
dịch.
II. Tính chất hóa học
Carbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. Ở nhiệt độ thường carbon khá trơ,
khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất.
Trong các phản ứng oxygen hóa – khử, đơn chất carbon có thể tăng hoặc giảm số oxygen
hóa, nên nó thể hiện tính khử hoặc tính oxygen hóa. Tuy nhiên, tính khử vẫn là tính chất chủ
yếu của carbon.
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxygen
Carbon cháy được trong không khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, tạo ra CO2 và một ít khí CO:
b. Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, carbon có thể khử được nhiều oxide, phản ứng với nhiều chất oxygen hóa
khác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,…
Thí dụ:
2. Tính oxygen hóa
a. Tác dụng với hydrogen
Ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác, C tác dụng với khí H2 tạo thành khí CH4:
b. Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại tạo thành cacbua kim loại.
Thí dụ:
aluminium cacbua
III. Ứng dụng
Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột
mài.
Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo
chất bôi trơn, làm bút chì đen.
Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng.
Than gỗ được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo,…
Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong
công nghiệp hóa chất.
Than muội được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,…
IV. Trạng thái tự nhiên
– Trong thiên nhiên kim cương và than chì là carbon tự do gần như tinh khiết.
– Carbon là thành phần chính của than mỏ, khí thiên nhiên, dầu mỏ, cơ thể giới sinh vật.
Nước ta có mỏ than antracid lớn ở Quảng Ninh, một số mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa,
Nghệ An, Quảng Nam,…
V. Điều chế
Kim cương nhân tạo được điều chế bằng cách nung than chì ở khoảng 2000oC, dưới áp
suất 50 đến 100 nghìn atm với chất xúc tác là iron, cromate hay nickel.
Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500 – 3000oC trong lò điện,
không có mặt không khí.
Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ khoảng 1000oC trong lò cốc, không có
không khí.
Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở các độ sâu khác nhau dưới mặt
đất.
Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
Than muội được tạo nên khi nhiệt phân methane có chất xúc tác:
LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
I. CARBON MONOOXIDE
Công thức phân tử CO; Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí
(dCO/kk = 28/29), rất độc.
2. Tính chất hóa học
a) CO là oxide trung tính
Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, acid, base.
b) CO là chất khử
Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxide kim loại
CO + CuO → CO2 + Cu
2CO + Fe3O4 → 3Fe + 2CO2
2CO + O2 → 2CO2
3. Ứng dụng
Khí CO có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, CO được dùng làm nhiên liệu, chất khử,…
Ngoài ra, CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học.
II. CARBON DIOXIDE
Công thức phân tử CO2, phân tử khối 44.
1. Tính chất vật lí
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí (dCO2/kk = 44/29).
Người ta có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác. CO2 không duy trì sự sống và sự
cháy. CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết carbonic). Người ta
dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm.
2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với nước
CO2(k) + H2O (dd) = H2CO3 (dd)
b) Tác dụng với dung dịch base
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Tùy thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO 2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa, muối acid
hay cả 2 muối.
c) Tác dụng với oxide base
CO2 + CaO → CaCO3
Như vậy, CO2 có tính chất của một oxide acid.
3. Ứng dụng
Người ta sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO 2 còn được dùng trong sản
xuất nước giải khát có gas, phân đạm,…
MUỐI CARBONATE
1. Phân loại:
– Muối trung hòa. Không còn nguyên tố H trong thành phần gốc acid.
Thí dụ: Na2CO3, CaCO3,..
– Muối acid: Có nguyên tố H trong thành phần gốc acid.
Thí dụ: NaHCO3, Ca (HCO3)2…
2. Tính chất
– Tinh tan: Chỉ có một số muối carbonate tan dược, như Na 2CO3, K2CO3… và muối acid
như Ca (HCO3)2,… Hầu hết muối carbonate trung hòa không tan, như CaCO 3, BaCO3,
MgCO3…
c) Tính chất hóa học
– Muối carbonate tác dụng với dd acid mạnh hơn (HCl, HNO3, H2SO4,…) tạo thành muối
mới và CO2.
Phương trình hóa học: NaHCO3 + HCl –> NaCl + CO2 + H2O
– Một số dd muối carbonate tác dụng với dd base tạo thành muối mới và base mới.
Phương trình hóa học: K2CO3 + Ca(OH)2 –> 2KOH + CaCO3
– Dd muối carbonate tác dụng với một số dung dịch muối tạo thành 2 muối mới
Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 –> 2NaCl + CaCO3
– Nhiều muối
phóng khí CO2
carbonate
(trừ Na2CO3,
K2CO3,… )dễ
bị nhiệt phân
Thí dụ: CaCO3 CaO + CO2
3. Ứng dụng:
– CaCO3 là thành phần chính cùa đá vôi, đuọc dùng để sản xuất vôi, xi măng…
– Na2CO3 được dùng để nâu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..
– NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,…
hủy
giải
NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP DẬP ĐÁM CHÁY
1. Nguyên nhân về Điện
Những nguyên nhân gây cháy về điện phổ biến là: Tự ý câu, móc thêm các thiết bị tiêu thụ
điện ngoài thiết kế ban đầu như gắn máy lạnh, tủ lạnh…., đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, cứ cần
thêm một ổ cắm là cắt dây ở bất cứ đâu nối vào; đường dây dẫn điện, thiết bị điện lâu năm đã
bị lão hóa không kiểm tra, thay thế kịp thời để thay thế … dẫn đến đường dây quá tải, chập
mạch…và gây cháy. Từ đốm cháy nhỏ đó nếu không được phát hiện sẽ lan vào các vật dụng dễ
cháy trong nhà rồi bùng phát. Tâm lý chủ quan của người dân khi ra khỏi nhà không rút phích
cắm, không tắt tivi, quạt, ấm đun nước v.v…cũng góp phần không nhỏ làm tăng hậu quả cháy
nổ khi có xảy ra chập mạch.
2. Nguyên nhân từ điện thoại di động và thiết bị sạc
Hiện nay việc sử dụng điện thoại di động, đặc biệt là smartphone đã vô cùng phổ biến. Thế
nhưng ít ai quan tâm đến việc trang bị cho chiếc điện thoại của mình những phụ kiện đi kèm an
toàn. Các thiết bị sạc, đặc biệt là sạc điện thoại hiện nay được bày bán rất nhiều trên đường với
giá vài chục ngàn đồng tiềm ẩn nguy cơ gây chập điện rất cao. Đặc biệt với smartphone, cấu
hình, vi mạch phức tạp nên nguồn điện dẫn vào máy chỉ cần một chút không ổn là sẽ gây nổ
thiết bị ngay. Các linh kiện điện thoại rẻ tiền, không rõ xuất xứ, không được kiểm định chất
lượng càng dễ có sự cố.
3. Nguyên nhân từ việc thờ cúng
Việc thờ cúng tổ tiên là hoạt động tâm linh tất yếu của mọi nhà. Tuy nhiên, việc thắp
nhang trên bàn thờ rồi không để ý tới nữa vì chủ quan tàn nhang dù có rơi vãi cũng không thể
gây cháy lại chính là nguyên nhân “làm lớn chuyện” trong nhiều trường hợp.
4. Nguyên nhân: “Trong Bếp”
Đa số các hộ dân trong nội đô thành phố sử dụng bếp gas để đun nấu. Nhiều gia đình
chuyển sang dùng bếp từ, bếp hồng ngoại vì tính an toàn song vẫn có những hộ đến bây giờ
vẫn dùng bếp củi để chụm lửa. Bếp từ, bếp hồng ngoại nếu bất cẩn sẽ nảy sinh sự số điện, còn
bếp gas, bếp củi trực tiếp phát lửa càng dễ gây cháy hơn. Một số nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ
khi sử dụng gas là không khóa van bình gas khi nấu xong, tắt bếp gas chưa đúng quy trình; sử
dụng các chai chứa gas và các phụ kiện không đảm bảo chất lượng làm gas xì ra khỏi bình. Khi
đó chỉ cần một mồi lửa nhỏ cũng gây hậu quả khôn lường.
5. Nguyên nhân “Tích trữ…bom”
Tuy các gia đình có tích trữ chất dễ gây cháy trong nhà như xăng, bình gas các loại, dầu
hỏa v.v…. không nhiều nhưng đa số lại không có các biện pháp đảm bảo an toàn, PCCC. Ngay
cả các đại lý gas, người bán xăng lẻ…cũng rất chủ quan khi cất những mồi lửa này trong nhà.
Khi trong không khí luôn có sẵn các hợp chất dễ cháy, rò rỉ hoặc thoát ra từ những “quả
bom” này nếu gần đó có người hút thuốc hoặc đun nấu bằng lửa là có thể gây cháy nổ tức thì.
Những đám cháy ban đầu có thể rất nhỏ, tưởng như không có gì đáng ngại nhưng lại lây lan rất
nhanh do môi trường xung quanh tác động. Khi đó con người đảnh phải bó tay.
6. Nguyên nhân từ thiết bị chiếu sáng
Ít ai ngờ rằng việc lắp đặt đèn chiếu sáng quá sát với trần nhà, vách nhà cũng là nguyên
nhân gây cháy. Lý do là đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ
nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang,
halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ
cháy thì rất nguy hiểm.
7. Nguyên nhân từ bình xăng xe máy
Thời gian gần đây tình hình cháy, nổ xe máy diễn ra rất phức tạp, nguyên nhân gây cháy
xe hiện còn chưa rõ nhưng việc bố trí xe máy ngay trong nhà cũng là ẩn họa về cháy, nổ trong
mỗi hộ gia đình.
NGUYÊN TẮC DẬP TẮT ĐÁM CHÁY
– Hướng phát triển của đám cháy là hướng mà lửa lan truyền nhanh nhất. Hướng phát triển
của đám cháy phụ thuộc vào hướng gió, hướng trao đổi không khí trong đám cháy và cách sắp
xếp các loại chất cháy, tính chất của các chất trong đám cháy.
– Hướng quyết định trong cứu chữa đám cháy là hướng được tập trung nhiều lực lượng,
phương tiện và chú ý của người chỉ huy trong cứu chữa đám cháy. Căn cứ để xác định hướng
quyết định dựa trên các tình huống sau:
•
Xem thêm: Cách làm bò bít tết cực mềm
Phải chặn đứng đám cháy để cứu người bị nạn.
•
Phải chặn đứng không cho đám cháy lan đến khu vực có chất cháy, nổ, độc… có khả
năng gây nguy hại lớn.
•
Phải ngăn chặn không cho lửa lan đến khu vực để nhiều tài liệu, hàng hoá có giá trị cao.
•
Ngăn chặn không cho lửa tiếp tục cháy lan sang các phần nhà bên cạnh có khả năng dẫn
đến cháy lớn.
•
Chặn đứng hướng phát triển của đám cháy.
– Để chặn đứng không cho lửa lan tràn và dập tắt đám cháy cần:
•
Nhanh chóng triển khai phun nước vào gốc lửa và ngăn chặn các hướng lửa phát triển.
•
Phá dỡ các bộ phận nhà cửa nhằm hạ thấp ngọn lửa, hạn chế cháy lan hoặc dỡ tạo
khoảng cách chặn đứng đám cháy.
•
Di chuyển các chất cháy phía trước ngọn lửa lan truyền để tạo khoảng cách không còn
chất cháy không cho lửa cháy lan đến.
– Các lăng phun nước đầu tiên có tác dụng khống chế không cho lửa lan tràn, bảo vệ, trinh
sát khi vào khu vực lửa, khói nguy hiểm để cứu người và nắm tình hình. Vì vậy nó có ảnh
hưởng lớn tới hiệu quả, kết quả cứu chữa vụ cháy.
– Khi chữa cháy, các đơn vị tham gia phải luôn luôn chú ý bảo vệ tài sản, vật liệu, phương
tiện… không để nước phun tràn lan làm hư hỏng.
– Khi chữa cháy nếu xét thấy cần thiết, người chỉ huy chữa cháy phải cho mở lỗ thoát
khói, mở các cửa thông gió làm giảm nồng độ khói tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu người
và chữa cháy. Khi mở thoát khói phải chú ý hạn chế đến mức thấp nhất khả năng cháy lan,
cháy phát triển.
CẤU TẠO BÌNH CHỮA CHÁY CO2
– Thân bình cứu hoả làm bằng thép đúc, hình trụ đứng và thường thì thân bình được sơn
màu đỏ.
– Cụm van làm bằng hợp kim đồng có cấu tạo kiểu van vặn 1 chiều (như bình cứu hoả
Nga, Ba Lan,…), hay kiểu van lò xo nén 1 chiều thường đóng, có cò bóp phía trên, cò bóp
cũng đồng thời là tay xách (bình Trung quốc, Nhật Bản,…). Tại đây có chốt hãm kẹp chì bảo
đảm chất lượng bình.
– Trong bình và dưới van là ống nhựa cứng dẫn khí CO2 được nén lỏng ra ngoài.
– Ở trên cụm van có một van an toàn, van làm việc khi áp suất trong bình tăng quá mức
quy định van sẽ xả khí ra ngoài để đảm bảo an toàn.
– Loa phun làm bằng kim loại hay cao su, nhựa cúng và được gắn với khớp nối bộ van qua
một ống thép cứng hoặc ống xifong mềm.
– Thông thường, bình cứu hoả đều được sơn màu đỏ( trừ bình của Ba Lan sơn màu trắng
và bình loại CDE của Trung quốc sơn màu đen).
– Trên thân bình đều có nhãn ghi đặc điểm của bình, cách sử dụng,….
– Khí CO2 được nến chặt trong bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng nên khi chữa
cháy chỉ vặn van hay rút chốt rồi bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám cháy.
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BÌNH CỨU HỎA
Bà Nguyễn Thị HuyNhóm miền Bắc : Cố vấn : PGS. TS. Nguyễn Văn Hiền ( Trưởng nhóm ) TS. Phạm Thị BìnhPGS. TS. Nguyễn Hoài NamTS. Lê Xuân QuangTS. Dương Xuân QuýTS. Nguyễn Chí ThanhNhóm miền Nam : Cố vấn : TS. Nguyễn Thị Thu Trang ( Trưởng nhóm ) TS. Vũ Như Thư HươngTS. Thái Hoài MinhTS. Nguyễn Thanh NgaTS. Nguyễn Thị NgaThS. Lê Hải Mỹ NgânChủ đề 3. BÌNH CHỮA CHÁY MINI ( TRƯỜNG trung học phổ thông NGUYỄN DU, TP. Hồ Chí Minh ) Giáo viên : ĐẶNG THỊ HỒNG THỦY1. Tên chủ đề : BÌNH CHỮA CHÁY MINI4 tuần – HÓA HỌC lớp 11 ( cơ bản ) 2. Mô tả chủ đề : Cháy nổ và xử lí bảo đảm an toàn cháy nổ lúc bấy giờ đang là yếu tố nóng của các thành phố lớn cũngnhư tại TP.HCM. Thông qua chủ đề, HS được khám phá nguyên do gây cháy nổ, mối đe dọa củacác khí độc sinh ra trong đám cháy cũng như cách thoát hiểm bảo đảm an toàn. Đồng thời HS cũngnghiên cứu và sản xuất bình chữa cháy đơn thuần từ những nguyên vật liệu dễ kiếm. Địa điểm tổ chức triển khai : Lớp học và sân trườngMôn học đảm nhiệm chính : môn Hóa họcBài 15. CarbonBài 16. Các hợp chất của carbon3. Mục tiêuSau chủ đề, HS có khả năngKiến thức, Kỹ năngGiải thích được các đặc thù cơ bản của Carbon, Carbon oxide và muối carbonateVận dụng các đặc thù của carbon và hợp chất của carbon để : ▪ Giải thích rủi ro tiềm ẩn về hô hấp trong đám cháy ▪ Đề xuất giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn và thoát hiểm trong đám cháyThiết kế và thử nghiệm bình chữa cháy đơn thuần từ vật tư dễ kiếm và vận dụng các tính chấtcủa C và hợp chất. Thái độCó ý thức phòng cháy, chữa cháy. Nhận thấy sự vận dụng của kỹ năng và kiến thức môn học để xử lý các yếu tố trong thực tiễn. Về khuynh hướng tăng trưởng năng lượng : – Năng lực thực nghiệm, điều tra và nghiên cứu khoa học ; – Năng lực xử lý yếu tố ; – Năng lực tiếp xúc và hợp tác. 4. Thiết bị – Máy tính, máy chiếu – Phim : + Hoạt động của bình chữa cháy + Thí nghiệm điều chế CO2 và năng lực dập tắt ngọn lửa của CO2. 5. Tiến trình dạy họcHoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CHẾ TẠO BÌNH CHỮA CHÁY MINI ( 45 phút ) A. Mục đích : Sau hoạt động giải trí này, HS có khả năngNêu được nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháy ; Xác định được trách nhiệm dự án Bất Động Sản là sản xuất bình chữa cháy mini với các nhu yếu : ( 1 ) Hoạt động của bình có vận dụng kỹ năng và kiến thức về đặc thù của Carbon và hợp chất. ( 2 ) Chế tạo từ những vật tư dễ kiếm. ( 3 ) Có đủ thông tin về các thông số kỹ thuật kĩ thuật như : loại vật tư, phản ứng hóa học ( nếu có ), lượngchất sử dụng và tạo thành. ( 4 ) Bình có năng lực dập tắt đám cháy nhỏ ( theo mẫu ) từ khoảng cách 1,5 m. Liệt kê được các tiêu chuẩn nhìn nhận mẫu sản phẩm, từ đó xu thế phong cách thiết kế mẫu sản phẩm dự án Bất Động Sản. B. Nội dung : GV trình diễn một số ít thông tin về rủi ro tiềm ẩn bảo đảm an toàn cháy nổ, từ đó trình làng trách nhiệm dự ánlà sản xuất bình chữa cháy mini với các nhu yếu : ▪ Hoạt động của bình có vận dụng kiến thức và kỹ năng về đặc thù của carbon và hợp chất. ▪ Chế tạo từ những vật tư dễ kiếm. ▪ Có đủ thông tin về các thông số kỹ thuật kĩ thuật như : loại vật tư, phản ứng hóa học ( nếu có ), lượngchất sử dụng và tạo thành, sự chênh lệch áp suất khí ( dự kiến ) tạo ra khi loại sản phẩm hoạt động giải trí. ▪ Bình có năng lực dập tắt đám cháy nhỏ ( theo mẫu ) từ khoảng cách 1,5 m. HS quan sát đoạn phim ngắn về nguyên lí hoạt động giải trí của 1 số ít bình chữa cháy truyềnthống, từ đó hình thành ý tưởng sáng tạo khởi đầu về mẫu sản phẩm dự án Bất Động Sản. GV thông tin, nghiên cứu và phân tích và thống nhất với học viên các tiêu chuẩn nhìn nhận của bình chữacháy mini ( phụ lục đính kèm ) GV hướng dẫn HS về tiến trình dự án Bất Động Sản và nhu yếu HS ghi nhận vào nhật kí học tập. ▪ Bước 1. Nhận trách nhiệm ▪ Bước 2. Tìm hiểu kiến thức và kỹ năng kĩ năng tương quan ▪ Bước 3. Lập bản giải pháp phong cách thiết kế và báo cáo giải trình. ▪ Bước 4. Làm loại sản phẩm ▪ Bước 5. Báo cáo và nhìn nhận sản phẩmGV giao trách nhiệm cho các nhóm tìm hiểu và khám phá kỹ năng và kiến thức và kĩ năng tương quan trước khi lậpbản phong cách thiết kế loại sản phẩm. C. Dự kiến mẫu sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : – Bảng tổng kết nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháy – Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận bình chữa cháy mini. – Bản ghi nhận trách nhiệm, kế hoạch dự án Bất Động Sản và phân công việc làm. D. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : Tổ chức nhóm học tậpGV tổ chức triển khai cho HS hoạt động giải trí theo nhóm dự án Bất Động Sản từ 5 – 6 HS. Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí. Đặt yếu tố – giao trách nhiệm học tậpTrong phần trình diễn thông tin về bảo đảm an toàn cháy nổ, GV hoàn toàn có thể sẵn sàng chuẩn bị một số ít ví dụ nổi bật của địaphương và các thông số kỹ thuật thống kê để HS hoàn toàn có thể nhận thấy rõ mối liên hệ của dự án Bất Động Sản học tập với thực tiễn cuộcsống. Ví dụ. Ở Thành Phố Hồ Chí Minh, GV hoàn toàn có thể dẫn 1 số ít thông tin nóng về vụ cháy căn hộ chung cư cao cấp gần đây, thống kê thiệt hạido cháy nổ … từ đó dẫn đến trách nhiệm dự án Bất Động Sản là phong cách thiết kế bình chữa cháy mini để hoàn toàn có thể dập tắt các đám cháynhỏ kịp thời trước khi lan rộng thành đám cháy lớn. Tìm hiểu sơ lược về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháyVấn đề cần khám phá : ( 1 ) Liệt kê các nguyên tắc để dập tắt 1 đám cháy. ( 2 ) Trình bày nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháy thông dụng. – Trong phần điều tra và nghiên cứu sơ lược về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữacháy, tùy theo điều kiện kèm theo thực tiễn ( thời hạn, điều kiện kèm theo cơ sở vật chất, năng lượng HS … ), GV hoàn toàn có thể lựachọn một số ít phương pháp sau đây : ( 1 ) Nghiên cứu các thông số kỹ thuật trên bình chữa cháy thật ( 2 ) Nghiên cứu nguyên lí hoạt động giải trí trên phim minh họa. Ví dụ. a – How do Fire Extinguishers Work ? – Bình chữa cháy hoạt động giải trí như thế nào ? https://www.youtube.com/watch?v=rVYYOQS1I1gb – Soda Acid Type Fire Extinguisher – Bình chữa cháy dựa trên tương tác giữa soda và acid – https://www.youtube.com/watch?v=kfe_72ysJYE(3) Làm thêm các thí nghiệm về đặc thù không duy trì sự cháy của CO2 ( 4 ) Nghiên cứu cấu trúc cơ bản của bình chữa cháy trải qua bản vẽ cỡ lớn có chú thích các thông số kỹ thuật. ( 5 ) Với đối tượng người tiêu dùng HS khá giỏi và lớp học có điều kiện kèm theo liên kết internet, GV hoàn toàn có thể nêu nhu yếu HStruy cập internet để tự tìm hiểu và khám phá về nguyên lí dập tắt đám cháy và nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháy. * Lưu ý : – GV cần đưa nhu yếu ( mạng lưới hệ thống câu hỏi ) trước khi HS nghiên cứu và điều tra vật thật hoặc xem phim. Thống nhất tiến trình dự ánGV đặt yếu tố : Để hoàn thành xong hiệu suất cao trách nhiệm học tập này cần triển khai theo tiến trình như thếnào ? GV thống nhất cùng HS kế hoạch dự án Bất Động Sản. – Với HS chưa quen làm dự án Bất Động Sản, GV thông tin tiến trình và hướng dẫn HS. Đối với HS đã có kinhnghiệm thực thi dự án Bất Động Sản, GV nhu yếu HS tự đề xuất kiến nghị các việc làm và phân phối thời hạn trong dự án Bất Động Sản. Ví dụ về tiến trình dự án Bất Động Sản : TTNội dungThời gianGhi chúTiếp nhận nhiệm vụ45 phútKế hoạch dự án Bất Động Sản, phân nhóm, bầunhóm trưởngTìm hiểu kỹ năng và kiến thức, kĩ năng liên quan1 tuầnHS thao tác theo nhómBáo cáo kiến thức và kỹ năng, kĩ năng liên quan45 phútHS báo cáo giải trình tại lớp, posterLập giải pháp thiết kế1 tuầnHS thao tác theo nhómTrình bày giải pháp thiết kế45 phútHS báo cáo giải trình tại lớpLàm loại sản phẩm theo giải pháp thiết kế1 tuầnHS thao tác theo nhómBáo cáo sản phẩm45 phútHS báo cáo giải trình tại lớpThống nhất tiêu chuẩn nhìn nhận – GV đặt yếu tố : Làm thế nào để nhìn nhận mẫu sản phẩm học tập là bình chữa cháy mini ? GV nhấn mạnhcần phải có bản tiêu chuẩn nhìn nhận để khuynh hướng cũng như nhìn nhận công minh. – GV và HS thống nhất các tiêu chuẩn nhìn nhận và tỉ lệ điểm ( phụ lục 1 ). Giao trách nhiệm tìm kiến thức và kỹ năng và kĩ năng nền – GV thông tin các chủ đề kỹ năng và kiến thức nền cần tìm hiểu và khám phá. Chủ đề 1. CarbonChủ đề 2. carbon dioxideChủ đề 3. Muối carbonateChủ đề 4. Nguyên nhân và giải pháp dập đám cháyChủ đề 5. Thoát hiểm bảo đảm an toàn trong đám cháy – GV giao trách nhiệm cho mỗi nhóm. + Mỗi nhóm 1 chủ đề + Hình thức trình diễn : Powerpoint + Thời gian báo cáo giải trình và vấn đáp thắc mắc cho mỗi nhóm : 6 phút + Sau khi nghe các nhóm báo cáo giải trình, có phần kiểm tra nhìn nhận. Hình thức : game show đố vui. * Lưu ý : GV hoàn toàn có thể sử dụng mạng lưới hệ thống câu hỏi khuynh hướng ( phụ lục 2 ) trong mỗi chủ đề để gợi ý HSnghiên cứu các yếu tố trọng tâm hoặc sử dụng mạng lưới hệ thống câu hỏi này để trao đổi trong buổi báo cáo giải trình kiến thức và kỹ năng. Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA CARBON VÀ HỢP CHẤT ; ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BÌNH CHỮA CHÁY MINI ( Báo cáo : 45 phút ) A. Mục đích : Sau hoạt động giải trí này, HS có khả năng1. Trình bày những đặc thù vật lí cơ bản của carbon và các hợp chất quan trọng củacarbon ; 2. Giải thích được đặc thù hóa học cơ bản của carbon và các hợp chất, cho ví dụ minhhọa ; 3. Phân tích được nguyên tắc dập đám cháy và đề xuất kiến nghị giải pháp dập tắt đám cháy hiệuquả ; 4. Phân tích được 1 số ít giải pháp thoát hiểm bảo đảm an toàn trong đám cháy ; 5. Lựa chọn những kỹ năng và kiến thức tương quan đến carbon và hợp chất hoàn toàn có thể vận dụng được đểthực hiện trách nhiệm làm bình chữa cháy mini. B. Nội dung : Trong 1 tuần, HS khám phá các chủ đề kiến thức và kỹ năng theo phân công. Chủ đề 1. CarbonChủ đề 2. Carbon dioxideChủ đề 3. Muối carbonateChủ đề 4. Nguyên nhân và giải pháp dập đám cháyChủ đề 5. Thoát hiểm bảo đảm an toàn trong đám cháyTrong tiết học trên lớp, HS báo cáo giải trình theo nhóm. GV và bạn học phản biện. Cuối tiết học, GV giao trách nhiệm cho nhóm về lên giải pháp phong cách thiết kế bình chữa cháyđơn giản. C. Dự kiến loại sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : – Bài báo cáo giải trình. – Bản ghi nhận quan điểm góp phần của bạn học và các thắc mắc, quan điểm phản biệnnhóm bạn. D. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : Mở đầu – Tổ chức báo cáo giải trình – GV thông tin tiến trình của buổi báo cáo giải trình. + Thời gian báo cáo giải trình của mỗi nhóm : 3 phút + Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi : 3 phút + Trong khi nhóm bạn báo cáo giải trình, mỗi HS ghi chú vào nhật kí học tập cá thể và đặt câu hỏitương ứng. Báo cáo – Các nhóm HS trình diễn chủ đề được phân công. – GV sử dụng các câu hỏi khuynh hướng để trao đổi về mặt nội dung. – GV sử dụng phiếu nhìn nhận để nhìn nhận phần trình diễn của HSTổng kết và giao trách nhiệm – GV nhìn nhận về phần báo cáo giải trình của các nhóm dựa trên các tiêu chuẩn + Nội dung + Hình thức bài báo cáo giải trình + Kĩ năng thuyết trình ( trình diễn và vấn đáp thắc mắc ) – GV đặt yếu tố : Có thể vận dụng những kiến thức và kỹ năng nào từ những chủ đề này trong việc thực thi sảnphẩm ? + CO2 không duy trình sự cháy + Có thể điều chế CO2 từ phản ứng acid + muối carbonate hoặc phản ứng nhiệt phân. + Cần giảm các yếu tố kích thích sự cháy : • Khí O2 ( không ảnh hưởng tác động được ) → phủ lớp ngăn cách giữa oxi và chất cháy • Giảm nhiệt độ • Phun hóa chất không duy trì sự cháy – GV giao trách nhiệm cho hoạt động giải trí tiếp nối. ▪ Nhiệm vụ học tập : Dựa trên kiến thức và kỹ năng vừa khám phá, lập bản thiết kế bình chữa cháy mini từ những nguyênvật liệu đơn thuần thỏa mãn nhu cầu các tiêu chuẩn nhìn nhận. ▪ Yêu cầu loại sản phẩm học tập : Poster bản thiết kế loại sản phẩm gồm có các nội dung : – Cấu tạo ( hình vẽ ) – Nguyên vật liệu dự kiến ( có định lượng ) – Nguyên lí hoạt động giải trí ( có phương trình hóa học và lí giải việc vận dụng nguyên lí dập tắt đám cháy ). * Lưu ý : GV hoàn toàn có thể lựa chọn linh động hình thức bản thiết kế : poster ( giấy roki, lịch cũ … ), bài trình chiếupowerpoint, hình vẽ trên bảng … Hoạt động 3. TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾBÌNH CHỮA CHÁY MINI ( Báo cáo : 45 phút ) A. Mục đích : Sau hoạt động giải trí này, HS có năng lực : 1. Mô tả được bản thiết kế bình chữa cháy mini ; 2. Vận dụng các kỹ năng và kiến thức tương quan đến carbon và hợp chất để lí giải và bảo vệ cơ sở khoahọc và nguyên tắc hoạt động giải trí đã lựa chọn trong giải pháp phong cách thiết kế bình chữa cháy ; 3. Lựa chọn giải pháp phong cách thiết kế tối ưu để triển khai bình chữa cháy mini. B. Nội dung : Trong 1 tuần, HS thao tác nhóm để triển khai xong bản thiết kế. Hướng dẫn lập giải pháp thiết kế1. Mỗi thành viên vẽ tối thiểu 2 sáng tạo độc đáo phong cách thiết kế loại sản phẩm. Cập nhật vào nhật kí cá thể. 2. Các thành viên đàm đạo tổng thể các sáng tạo độc đáo của các thành viên và lựa chọn 1 ý tưởng sáng tạo tốtnhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm. 3. Vẽ phác hoạ phong cách thiết kế của loại sản phẩm. Ghi rõ – Chú thích từng bộ phận của mẫu sản phẩm – Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận, các hoá chất cần sử dụng – Dự kiến về size, hình dáng, khối lượng, thể tích, nồng độ … hoặc các thông số kỹ thuật kĩthuật khác tương quan đến vật tư dự tính sử dụng để phong cách thiết kế cho từng loại sản phẩm – Vận dụng các kiến thức và kỹ năng về đặc thù của carbon và hợp chất cũng như các kỹ năng và kiến thức khácliên quan để lý giải chính sách hoạt động giải trí của bình chữa cháy cũng như sự lựa chọn các nguyênvật liệu và các thông số kỹ thuật kĩ thuật. Trong buổi lên lớp, HS báo cáo giải trình giải pháp phong cách thiết kế. HS vận dụng các kỹ năng và kiến thức và kĩ năngliên quan để bảo vệ giải pháp phong cách thiết kế. GV và HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận nhậnxét, kiểm soát và điều chỉnh và đề xuất kiến nghị giải pháp tối ưu để triển khai làm mẫu sản phẩm. C. Dự kiến mẫu sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : – Bản thiết kế. – Bản ghi nhận quan điểm góp phần của bạn học và các thắc mắc, quan điểm phản biện nhóm bạn. D. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : Mở đầu – Tổ chức báo cáo giải trình – GV thông tin tiến trình của buổi báo cáo giải trình. + Thời gian báo cáo giải trình của mỗi nhóm : 3 phút + Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi : 3 phút + Trong khi nhóm bạn báo cáo giải trình, mỗi HS ghi chú về quan điểm nhận xét và đặt câu hỏi tương ứng. – GV thông tin về các tiêu chuẩn nhìn nhận cho bản thiết kế. * * * GV hoàn toàn có thể hướng dẫn HS sử dụng bảng tiêu chuẩn nhìn nhận để nhìn nhận nhóm khácBáo cáo – Nhóm HS báo cáo giải trình, ghi nhận và vấn đáp câu hỏi phản biện. – GV nhận xét. – GV sử dụng phiếu nhìn nhận để nhìn nhận phần trình diễn của HS. * * * Một số giải pháp phong cách thiết kế bình chữa cháy dự kiến – Bình chữa cháy acid ( muối carbonate công dụng với acid tạo CO2 ) – Bình chữa cháy dạng bột ( phản ứng nhiệt phân muối carbonate tạo CO2 ) – Bình chữa cháy CO2 dạng nén ( dưới sự đổi khác áp suất, CO2 chuyển từ dạng rắn sang dạngkhí ) Tổng kết và dặn dò – GV nhìn nhận về phần báo cáo giải trình của các nhóm dựa trên các tiêu chuẩn + Nội dung + Hình thức bài báo cáo giải trình + Kĩ năng thuyết trình ( trình diễn và vấn đáp thắc mắc ) – GV nhu yếu HS tổng hợp các góp ý của GV và các nhóm, kiểm soát và điều chỉnh bản thiết kế và lựa chọnphương án phong cách thiết kế tối ưu. – GV thông tin trách nhiệm hoạt động giải trí học tập tiếp nối : thiết kế và báo cáo giải trình mẫu sản phẩm. Hoạt động 4. CHẾ TẠO BÌNH CHỮA CHÁY MINITHEO PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾA. Mục đích : Sau hoạt động giải trí này, HS có năng lực : 1. Thi công được bình chữa cháy mini dựa trên giải pháp phong cách thiết kế tối ưu đã lựa chọn ; 2. Thử nghiệm mẫu sản phẩm và kiểm soát và điều chỉnh. B. Nội dung : HS thi công bình chữa cháy theo nhóm ngoài giờ học. GV theo dõi, tư vấn tương hỗ HS.C. Dự kiến loại sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : – Bình chữa cháy mini. – Bản thiết kế sau kiểm soát và điều chỉnh ( nếu có ). – Bài báo cáo giải trình quy trình và kinh nghiệm tay nghề thi công bình chữa cháy. D. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : GV hoàn toàn có thể lập nhóm trên Facebook và nhu yếu HS update quy trình thi công sản phẩm. Từ đó, GV hoàn toàn có thể đôn đốc, tương hỗ và tư vấn khi thiết yếu. Hướng dẫn sản xuất và thử nghiệm mẫu sản phẩm Chế tạo : Dựa trên bản thiết kế đã kiểm soát và điều chỉnh sau buổi bảo việc phong cách thiết kế, nhóm học viên chế tạobình chữa cháy theo đúng giải pháp đã lựa chọn. Thử nghiệm lần 1 ( 1 ) Quan sát, ghi nhận khá đầy đủ các tiến trình và hiệu quả. ( 2 ) Đánh giá mức độ hoạt động giải trí của mẫu sản phẩm so với tiêu chuẩn đã đặt ra ban đầuTTTiêu chíHoạt động của bình có vận dụng kỹ năng và kiến thức về đặc thù của Carbonvà hợp chất. Bình được sản xuất từ những vật tư dễ kiếm. Có đủ thông tin về các thông số kỹ thuật kĩ thuật như : loại vật tư, phản ứnghóa học ( nếu có ), lượng chất sử dụng và tạo thành. Bình có năng lực dập tắt đám cháy nhỏ ( theo mẫu ) từ khoảng chừng cách1, 5 m. Đạt / Không đạt ( 3 ) Phần nào trong phong cách thiết kế hoạt động giải trí tốt ? ( 4 ) Phần nào trong phong cách thiết kế hoạt động giải trí không tốt ? ( 5 ) Có thể làm gì để nâng cấp cải tiến phong cách thiết kế của mình ? Phác hoạ và ghi rõ cách nâng cấp cải tiến. Có thể tâm lý về lượng chất, nồng độ, loại hoá chất, vật tư làm bình, giải pháp chocác hoá chất tương tác … Các lần thử nghiệm lần sau ( 1 ) Các nâng cấp cải tiến đã triển khai là gì ? ( lưu lại ảnh mẫu sản phẩm nâng cấp cải tiến ) ( 2 ) Đánh giá mức độ hoạt động giải trí của mẫu sản phẩm so với tiêu chuẩn đã đặt ra ban đầuTTTiêu chíHoạt động của bình có vận dụng kỹ năng và kiến thức về đặc thù của Carbonvà hợp chất. Bình được sản xuất từ những vật tư dễ kiếm. Có đủ thông tin về các thông số kỹ thuật kĩ thuật như : loại vật tư, phản ứnghóa học ( nếu có ), lượng chất sử dụng và tạo thành. Bình có năng lực dập tắt đám cháy nhỏ ( theo mẫu ) từ khoảng chừng cách1, 5 m. Đạt / Không đạt ( 3 ) Phần nào trong phong cách thiết kế hoạt động giải trí tốt ? ( 4 ) Phần nào trong phong cách thiết kế hoạt động giải trí không tốt ? ( 5 ) Có thể làm gì để nâng cấp cải tiến phong cách thiết kế của mình ? Thực hiện kiểm soát và điều chỉnh mẫu sản phẩm đến phiên bản tốt nhất trong điều kiện kèm theo thời hạn và nguồnlực. Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “ BÌNH CHỮA CHÁY MINI ” VÀ THẢO LUẬNA. Mục đích : Sau hoạt động giải trí này, HS có năng lực : Trình bày cách quản lý và vận hành và thao tác được trên bình chữa cháy mini ; Giải thích được sự thành công xuất sắc hoặc thất bại của loại sản phẩm ; Đề xuất các sáng tạo độc đáo nâng cấp cải tiến bình chữa cháy. B. Nội dung : HS báo cáo giải trình và thử nghiệm loại sản phẩm. GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi. HS lý giải sựthành công hoặc thất bại của bình chữa cháy mini và yêu cầu các giải pháp nâng cấp cải tiến. C. Dự kiến loại sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : Bản đề xuất kiến nghị nâng cấp cải tiến bình chữa cháy mini. Hồ sơ học tập hoàn hảo của dự án Bất Động Sản “ Bình chữa cháy mini ”. D. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : GV tổ chức triển khai buổi báo cáo giải trình mẫu sản phẩm theo 3 bước : 1. Báo cáo trong lớpNội dung báo cáo giải trình của mỗi nhóm – Tiến trình thi công sản phẩm – Kết quả các lần thử nghiệm – Phương án phong cách thiết kế ở đầu cuối – Cách sử dụng bình chữa cháy2. Thử nghiệm mẫu sản phẩm tại sân trường – HS sử dụng bình chữa cháy để dập tắt một đám cháy nhỏ ở sân trường một cách bảo đảm an toàn .. – GV và HS ghi nhận vào phiếu nhìn nhận bình chữa cháy mini cho các nhóm. 3. Tổng kết, nhìn nhận dự án Bất Động Sản trong lớp – HS và GV nhận xét về sản phẩm bình chữa cháy mini. – GV tổng kết và nhìn nhận chung về dự án Bất Động Sản. + Kiến thức, kĩ năng tương quan đến carbon và các hợp chất của carbon + Quá trình phong cách thiết kế và thi công sản phẩm + Kĩ năng thao tác nhóm + Kĩ năng trình diễn, thuyết phục …. – GV nhu yếu HS triển khai trách nhiệm cuối dự án Bất Động Sản : Hoàn thành hồ sơ dự án Bất Động Sản. Một số câu hỏi gợi ý trong buổi tổng kết1. Nêu nguyên tắc dập đám cháy. Em đã vận dụng các nguyên tắc này như thế nào để sản xuất bình chữacháy mini của nhóm ? 2. Hãy nêu một số ít kĩ năng thiết yếu khi thoát hiểm bảo đảm an toàn. Người ta vận dụng các đặc thù nào củacarbon và hợp chất để sản xuất mặt nạ phòng độc và bình cứu hỏa trong thực tiễn ? 3. Em đã vận dụng những kỹ năng và kiến thức nào của carbon và các hợp chất của carbon để sản xuất bình chữacháy. 4. Nêu những kĩ năng mà em rèn luyện được qua dự án Bất Động Sản ? 5. Em thích mẫu sản phẩm của nhóm nào nhất ? Tại sao ? 6. Nếu có thời hạn thêm để làm loại sản phẩm, em sẽ nâng cấp cải tiến loại sản phẩm như thế nào ? … PHỤ LỤCPhụ lục 1. Các bảng tiêu chuẩn đánh giáBảng tiêu chuẩn nhìn nhận hoạt động giải trí báo cáo giải trình kỹ năng và kiến thức nềnTTTiêu chíĐiểmBài báo cáo giải trình kiến thức và kỹ năng ( 15 ) Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề được báo cáo giải trình. Kiến thức đúng mực, khoa học. Hình thứcBài trình chiếu có bố cục tổng quan hợp lý. Bài trình chiếu có sắc tố hài hòa. Kĩ năng thuyết trìnhTrình bày thuyết phục. Trả lời được câu hỏi phản biện. Tham gia góp phần quan điểm, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo giải trình. Tổng điểm10Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận hoạt động giải trí báo cáo giải trình giải pháp thiết kếBản giải pháp phong cách thiết kế ( 30 ) Có chú thích khá đầy đủ các bộ phận của thiết bịCó liệt kê rõ hạng mục các nguyên vật liệu cần sử dụngCó vừa đủ các thông số kỹ thuật kĩ thuật ( loại vật tư, độ dài, độ dày …, lượng chất sử dụngvà nồng độ ) Có trình diễn phương trình hoá học cơ bản hoặc hiện tượng kỳ lạ vật lý xảy ra khi bìnhhoạt độngMô tả được nguyên lí hoạt động giải trí của bình chữa cháyHình thức bản thiết kếHình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sátPoster có sắc tố hài hòa, bố cục tổng quan hợp lý. Kĩ năng thuyết trìnhTrình bày thuyết phục. Trả lời được câu hỏi phản biện. Tham gia góp phần quan điểm, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo giải trình. Tổng điểm10Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận hoạt động giải trí báo cáo giải trình sản phẩmBình chữa cháy ( 30 ) Bình chữa cháy có nguyên lí hoạt động giải trí dựa trên việc vận dụng đặc thù cơ bản củacarbon và hợp chất. Bình chữa cháy được phong cách thiết kế từ nguyên vật liệu dễ kiếm. Bình chữa cháy có hiệu suất cao dập dám cháy nhỏ ( theo mẫu ) cách xa 1.5 m. Bình chữa cháy có các thông số kỹ thuật kĩ thuật cơ bản : loại vật tư, phản ứng hóa học ( nếu có ), lượng chất sử dụng và tạo thành, sự chênh lệch áp suất khí ( dự kiến ) tạo rakhi mẫu sản phẩm hoạt động giải trí. Bình chữa cháy có hình thức đẹp. Bài báo cáoNêu được tiến trình thử nghiệm nhìn nhận để có được phiên bản hiện tạiNêu được nguyên lí hoạt động giải trí của sản phẩmKĩ năng thuyết trìnhTrình bày thuyết phục. 10T rả lời được câu hỏi phản biện. 11T ham gia góp phần quan điểm, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo giải trình. Tổng điểm10Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận kĩ năng thao tác nhómKế hoạch có tiến trình và phân công trách nhiệm rõ ràng và hợp lý. Mỗi thành viên tham gia góp phần sáng tạo độc đáo, hợp tác hiệu suất cao để triển khai xong dự án Bất Động Sản. Tổng số điểm : 10 điểmPhụ lục 2. Hệ thống câu hỏi khuynh hướng cho các chủ đề kiến thứcChủ đề 1. Carbon1. Liệt kê các dạng thù hình của carbon trong tự nhiên. Mô tả cấu trúc và đặc thù vật lí của các dạng thùhình. Liệt kê ứng dụng của các dạng thù hình này và lý giải dựa trên đặc thù vật lí của chúng. 2. Giải thích đặc thù hóa học của carbon dựa trên thông số kỹ thuật electron. Viết các phương trình hóa học đểminh họa cho các đặc thù đó. 3. Trình bày cách điều chế các dạng thù hình của carbon. 4. Vì sao không dùng nhà bếp than để sưởi ấm trong phòng kín ? Chủ đề 2. Carbon oxide1. Liệt kê đặc thù vật lí cơ bản của CO. 2. Nêu đặc thù hóa học cơ bản của CO. Cho ví dụ minh họa. 3. Nêu ứng dụng của CO và cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 4. Liệt kê đặc thù vật lí cơ bản của CO2. 5. Nêu đặc thù hóa học của CO2. 6. Nêu ứng dụng của CO2 và cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 7. Một trong những kĩ năng thoát hiểm trong đám cháy là : – Dùng khăn ướt chặn khe hở trong phòng, dùng khăn ướt bịt mũi miệng và hít thở qua khăn ướt. – Bò dưới sàn để lần ra ngoài. Vận dụng 1 số ít đặc thù của CO và CO2 để lý giải. Chủ đề 3. Muối carbonate1. Nêu tính tan của muối carbonate và muối hidrocabonat. 2. Nêu đặc thù hóa học của muối carbonate và viết phương trình phản ứng minh họa. 3. Nêu một số ít ứng dụng của muối carbonate. Chủ đề 4. Nguyên nhân và giải pháp dập đám cháy1. Sự cháy là gì ? Trong đám cháy, phản ứng hóa học thường tạo ra những mẫu sản phẩm nào ? 2. Nêu điều kiện kèm theo để tạo thành sự cháy ? 3. Nguyên tắc dập tắt đám cháy là gì ? 4. Nêu một số ít nguyên lí hoạt động giải trí của bình cứu hỏa. Chủ đề 5. Thoát hiểm bảo đảm an toàn trong đám cháy1. Liệt kê các nguyên do gây tử trận trong đám cháy. 2. Trình bày các nguyên tắc thoát hiểm bảo đảm an toàn trong đám cháy. 3. Một trong những kĩ năng thoát hiểm trong đám cháy là : – Dùng khăn ướt chặn khe hở trong phòng, dùng khăn ướt bịt mũi miệng và hít thở qua khăn ướt. – Bò dưới sàn để lần ra ngoài. Vận dụng một số ít đặc thù của CO và CO2 để lý giải. 4. Nêu thành phần hóa học của mặt nạ phòng độc sử dụng trong đám cháy. Giải thích. Kiến thức nềnCARBONI. Vị trí và thông số kỹ thuật electron nguyên tửCarbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử carbon là 1 s2 2 s2 2 p2. Các số oxygen hóa của carbon là – 4, 0, + 2 và + 4. II. Tính chất vật líNguyên tố carbon có một số ít dạng thù hình là kim cương, than chì, fuleren, … Cấu trúc của tinh thể kim cương ( a ), tinh thể than chì ( b ) và fuleren ( c ) như hình sau : 1. Kim cương – Là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. – Có cấu trúc tinh thể nguyên tử và cứng nhất trong tổng thể các chất. 2. Than chì – Là chất tinh thể màu xám đen. – Tinh thể than chì có cấu trúc lớp nên mềm. 3. FulerenFuleren gồm các phân tử C60, C70, … Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, với 60 đỉnh là 60 nguyên tử carbon .. Các loại than điều chế tự tạo như than gỗ, than xương, than muội, … được gọi chung làcarbon vô định hình, có cấu trúc xốp nên hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dungdịch. II. Tính chất hóa họcCarbon vô định hình hoạt động giải trí hơn cả về mặt hóa học. Ở nhiệt độ thường carbon khá trơ, khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất. Trong các phản ứng oxygen hóa – khử, đơn chất carbon hoàn toàn có thể tăng hoặc giảm số oxygenhóa, nên nó biểu lộ tính khử hoặc tính oxygen hóa. Tuy nhiên, tính khử vẫn là đặc thù chủyếu của carbon. 1. Tính khửa. Tác dụng với oxygenCarbon cháy được trong không khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, tạo ra CO2 và một chút ít khí CO : b. Tác dụng với hợp chấtỞ nhiệt độ cao, carbon hoàn toàn có thể khử được nhiều oxide, phản ứng với nhiều chất oxygen hóakhác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3, … Thí dụ : 2. Tính oxygen hóaa. Tác dụng với hydrogenỞ nhiệt độ cao và có chất xúc tác, C tính năng với khí H2 tạo thành khí CH4 : b. Tác dụng với kim loạiỞ nhiệt độ cao, C tính năng được với một số ít sắt kẽm kim loại tạo thành cacbua sắt kẽm kim loại. Thí dụ : aluminium cacbuaIII. Ứng dụngKim cương được dùng làm đồ trang sức đẹp, sản xuất mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bộtmài. Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các kim loại tổng hợp chịu nhiệt, chế tạochất bôi trơn, làm bút chì đen. Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Than gỗ được dùng để sản xuất thuốc nổ đen, thuốc pháo, … Than hoạt tính có năng lực hấp phụ mạnh được dùng trong mặt nạ phòng độc và trongcông nghiệp hóa chất. Than muội được dùng làm chất độn cao su đặc, để sản xuất mực in, xi đánh giầy, … IV. Trạng thái tự nhiên – Trong vạn vật thiên nhiên kim cương và than chì là carbon tự do gần như tinh khiết. – Carbon là thành phần chính của than mỏ, khí thiên nhiên, dầu mỏ, khung hình giới sinh vật. Nước ta có mỏ than antracid lớn ở Quảng Ninh, 1 số ít mỏ than nhỏ hơn ở Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, … V. Điều chếKim cương tự tạo được điều chế bằng cách nung than chì ở khoảng chừng 2000 oC, dưới ápsuất 50 đến 100 nghìn atm với chất xúc tác là iron, cromate hay nickel. Than chì tự tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500 – 3000 oC trong lò điện, không xuất hiện không khí. Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ khoảng chừng 1000 oC trong lò cốc, không cókhông khí. Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở các độ sâu khác nhau dưới mặtđất. Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện kèm theo thiếu không khí. Than muội được tạo nên khi nhiệt phân methane có chất xúc tác : LÝ THUYẾT CẦN NHỚI. CARBON MONOOXIDECông thức phân tử CO ; Phân tử khối : 281. Tính chất vật líCO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí ( dCO / kk = 28/29 ), rất độc. 2. Tính chất hóa họca ) CO là oxide trung tínhỞ điều kiện kèm theo thường CO không phản ứng với nước, acid, base. b ) CO là chất khửỞ nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxide kim loạiCO + CuO → CO2 + Cu2CO + Fe3O4 → 3F e + 2CO22 CO + O2 → 2CO23. Ứng dụngKhí CO có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, CO được dùng làm nguyên vật liệu, chất khử, … Ngoài ra, CO còn được dùng làm nguyên vật liệu trong công nghiệp hóa học. II. CARBON DIOXIDECông thức phân tử CO2, phân tử khối 44.1. Tính chất vật líCO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí ( dCO2 / kk = 44/29 ). Người ta hoàn toàn có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác. CO2 không duy trì sự sống và sựcháy. CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, được gọi là nước đá khô ( tuyết carbonic ). Người tadùng nước đá khô để dữ gìn và bảo vệ thực phẩm. 2. Tính chất hóa họca ) Tác dụng với nướcCO2 ( k ) + H2O ( dd ) = H2CO3 ( dd ) b ) Tác dụng với dung dịch baseCO2 + 2N aOH → Na2CO3 + H2OCO2 + NaOH → NaHCO3Tùy thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO 2 và NaOH mà hoàn toàn có thể tạo ra muối trung hòa, muối acidhay cả 2 muối. c ) Tác dụng với oxide baseCO2 + CaO → CaCO3Như vậy, CO2 có đặc thù của một oxide acid. 3. Ứng dụngNgười ta sử dụng CO2 để chữa cháy, dữ gìn và bảo vệ thực phẩm. CO 2 còn được dùng trong sảnxuất nước giải khát có gas, phân đạm, … MUỐI CARBONATE1. Phân loại : – Muối trung hòa. Không còn nguyên tố H trong thành phần gốc acid. Thí dụ : Na2CO3, CaCO3, .. – Muối acid : Có nguyên tố H trong thành phần gốc acid. Thí dụ : NaHCO3, Ca ( HCO3 ) 2 … 2. Tính chất – Tinh tan : Chỉ có một số ít muối carbonate tan dược, như Na 2CO3, K2CO3 … và muối acidnhư Ca ( HCO3 ) 2, … Hầu hết muối carbonate trung hòa không tan, như CaCO 3, BaCO3, MgCO3 … c ) Tính chất hóa học – Muối carbonate tính năng với dd acid mạnh hơn ( HCl, HNO3, H2SO4, … ) tạo thành muốimới và CO2. Phương trình hóa học : NaHCO3 + HCl – > NaCl + CO2 + H2O – Một số dd muối carbonate tính năng với dd base tạo thành muối mới và base mới. Phương trình hóa học : K2CO3 + Ca ( OH ) 2 – > 2KOH + CaCO3 – Dd muối carbonate tính năng với 1 số ít dung dịch muối tạo thành 2 muối mớiPhương trình hóa học : Na2CO3 + CaCl2 – > 2N aCl + CaCO3 – Nhiều muốiphóng khí CO2carbonate ( trừ Na2CO3, K2CO3, … ) dễbị nhiệt phânThí dụ : CaCO3 CaO + CO23. Ứng dụng : – CaCO3 là thành phần chính cùa đá vôi, đuọc dùng để sản xuất vôi, xi-măng … – Na2CO3 được dùng để nâu xà phòng, sản xuất thủy tinh, .. – NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa, … hủygiảiNGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP DẬP ĐÁM CHÁY1. Nguyên nhân về ĐiệnNhững nguyên do gây cháy về điện thông dụng là : Tự ý câu, móc thêm các thiết bị tiêu thụđiện ngoài phong cách thiết kế khởi đầu như gắn máy lạnh, tủ lạnh …., đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, cứ cầnthêm một ổ cắm là cắt dây ở bất kỳ đâu nối vào ; đường dây dẫn điện, thiết bị điện lâu năm đãbị lão hóa không kiểm tra, thay thế sửa chữa kịp thời để sửa chữa thay thế … dẫn đến đường dây quá tải, chậpmạch … và gây cháy. Từ đốm cháy nhỏ đó nếu không được phát hiện sẽ lan vào các đồ vật dễcháy trong nhà rồi bùng phát. Tâm lý chủ quan của người dân khi ra khỏi nhà không rút phíchcắm, không tắt tivi, quạt, ấm đun nước v.v … cũng góp thêm phần không nhỏ làm tăng hậu quả cháynổ khi có xảy ra chập mạch. 2. Nguyên nhân từ điện thoại di động và thiết bị sạcHiện nay việc sử dụng điện thoại di động, đặc biệt quan trọng là smartphone đã vô cùng phổ cập. Thếnhưng ít ai chăm sóc đến việc trang bị cho chiếc điện thoại cảm ứng của mình những phụ kiện đi kèm antoàn. Các thiết bị sạc, đặc biệt quan trọng là sạc điện thoại cảm ứng lúc bấy giờ được bày bán rất nhiều trên đường vớigiá vài chục ngàn đồng tiềm ẩn rủi ro tiềm ẩn gây chập điện rất cao. Đặc biệt với smartphone, cấuhình, vi mạch phức tạp nên nguồn điện dẫn vào máy chỉ cần một chút ít không ổn là sẽ gây nổthiết bị ngay. Các linh phụ kiện điện thoại thông minh rẻ tiền, không rõ nguồn gốc, không được kiểm định chấtlượng càng dễ có sự cố. 3. Nguyên nhân từ việc thờ cúngViệc thờ cúng tổ tiên là hoạt động giải trí tâm linh tất yếu của mọi nhà. Tuy nhiên, việc thắpnhang trên bàn thờ cúng rồi không chú ý tới nữa vì chủ quan tàn nhang dù có rơi vãi cũng không thểgây cháy lại chính là nguyên do “ làm lớn chuyện ” trong nhiều trường hợp. 4. Nguyên nhân : “ Trong Bếp ” Đa số các hộ dân trong nội đô thành phố sử dụng nhà bếp gas để đun nấu. Nhiều gia đìnhchuyển sang dùng nhà bếp từ, nhà bếp hồng ngoại vì tính bảo đảm an toàn tuy nhiên vẫn có những hộ đến bây giờvẫn dùng nhà bếp củi để chụm lửa. Bếp từ, nhà bếp hồng ngoại nếu không cẩn thận sẽ nảy sinh sự số điện, cònbếp gas, nhà bếp củi trực tiếp phát lửa càng dễ gây cháy hơn. Một số nguyên do dẫn đến cháy, nổkhi sử dụng gas là không khóa van bình gas khi nấu xong, tắt nhà bếp gas chưa đúng quy trình tiến độ ; sửdụng các chai chứa gas và các phụ kiện không bảo vệ chất lượng làm gas xì ra khỏi bình. Khiđó chỉ cần một mồi lửa nhỏ cũng gây hậu quả khôn lường. 5. Nguyên nhân “ Tích trữ … bom ” Tuy các mái ấm gia đình có tích trữ chất dễ gây cháy trong nhà như xăng, bình gas các loại, dầuhỏa v.v …. không nhiều nhưng hầu hết lại không có các giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn, PCCC. Ngaycả các đại lý gas, người bán xăng lẻ … cũng rất chủ quan khi cất những mồi lửa này trong nhà. Khi trong không khí luôn có sẵn các hợp chất dễ cháy, rò rỉ hoặc thoát ra từ những “ quảbom ” này nếu gần đó có người hút thuốc hoặc đun nấu bằng lửa là hoàn toàn có thể gây cháy nổ tức thì. Những đám cháy bắt đầu hoàn toàn có thể rất nhỏ, tưởng như không có gì đáng ngại nhưng lại lây lan rấtnhanh do thiên nhiên và môi trường xung quanh tác động ảnh hưởng. Khi đó con người đảnh phải bó tay. 6. Nguyên nhân từ thiết bị chiếu sángÍt ai ngờ rằng việc lắp ráp đèn chiếu sáng quá sát với trần nhà, vách nhà cũng là nguyênnhân gây cháy. Lý do là đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt hoàn toàn có thể là sự bức xạnhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng lúc bấy giờ là đèn huỳnh quang, halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp ráp sát trần và vách mà làm bằng những vật tư dễcháy thì rất nguy khốn. 7. Nguyên nhân từ bình xăng xe máyThời gian gần đây tình hình cháy, nổ xe máy diễn ra rất phức tạp, nguyên do gây cháyxe hiện còn chưa rõ nhưng việc sắp xếp xe máy ngay trong nhà cũng là ẩn họa về cháy, nổ trongmỗi hộ mái ấm gia đình. NGUYÊN TẮC DẬP TẮT ĐÁM CHÁY – Hướng tăng trưởng của đám cháy là hướng mà lửa Viral nhanh nhất. Hướng phát triểncủa đám cháy nhờ vào vào hướng gió, hướng trao đổi không khí trong đám cháy và cách sắpxếp các loại chất cháy, đặc thù của các chất trong đám cháy. – Hướng quyết định hành động trong cứu chữa đám cháy là hướng được tập trung chuyên sâu nhiều lực lượng, phương tiện đi lại và chú ý quan tâm của người chỉ huy trong cứu chữa đám cháy. Căn cứ để xác lập hướngquyết định dựa trên các trường hợp sau : Phải chặn lại đám cháy để cứu người bị nạn. Phải chặn lại không cho đám cháy lan đến khu vực có chất cháy, nổ, độc … có khảnăng gây nguy cơ tiềm ẩn lớn. Phải ngăn ngừa không cho lửa lan đến khu vực để nhiều tài liệu, hàng hoá có giá trị cao. Ngăn chặn không cho lửa liên tục cháy lan sang các phần nhà bên cạnh có năng lực dẫnđến cháy lớn. Chặn đứng hướng tăng trưởng của đám cháy. – Để chặn lại không cho lửa lan tràn và dập tắt đám cháy cần : Nhanh chóng tiến hành phun nước vào gốc lửa và ngăn ngừa các hướng lửa tăng trưởng. Phá dỡ các bộ phận nhà cửa nhằm mục đích hạ thấp ngọn lửa, hạn chế cháy lan hoặc dỡ tạokhoảng cách chặn lại đám cháy. Di chuyển các chất cháy phía trước ngọn lửa Viral để tạo khoảng cách không cònchất cháy không cho lửa cháy lan đến. – Các lăng phun nước tiên phong có công dụng khống chế không cho lửa lan tràn, bảo vệ, trinhsát khi vào khu vực lửa, khói nguy khốn để cứu người và nắm tình hình. Vì vậy nó có ảnhhưởng lớn tới hiệu suất cao, tác dụng cứu chữa vụ cháy. – Khi chữa cháy, các đơn vị chức năng tham gia phải luôn luôn chú ý quan tâm bảo vệ gia tài, vật tư, phươngtiện … không để nước phun tràn ngập làm hư hỏng. – Khi chữa cháy nếu xét thấy thiết yếu, người chỉ huy chữa cháy phải cho mở lỗ thoátkhói, mở các cửa thông gió làm giảm nồng độ khói tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc cứu ngườivà chữa cháy. Khi mở thoát khói phải quan tâm hạn chế đến mức thấp nhất năng lực cháy lan, cháy tăng trưởng. CẤU TẠO BÌNH CHỮA CHÁY CO2 – Thân bình cứu hoả làm bằng thép đúc, hình tròn trụ đứng và thường thì thân bình được sơnmàu đỏ. – Cụm van làm bằng hợp kim đồng có cấu trúc kiểu van vặn 1 chiều ( như bình cứu hoảNga, Ba Lan, … ), hay kiểu van lò xo nén 1 chiều thường đóng, có cò bóp phía trên, cò bópcũng đồng thời là tay xách ( bình Trung quốc, Nhật Bản, … ). Tại đây có chốt hãm kẹp chì bảođảm chất lượng bình. – Trong bình và dưới van là ống nhựa cứng dẫn khí CO2 được nén lỏng ra ngoài. – Ở trên cụm van có một van an toàn, van thao tác khi áp suất trong bình tăng quá mứcquy định van sẽ xả khí ra ngoài để bảo vệ bảo đảm an toàn. – Loa phun làm bằng sắt kẽm kim loại hay cao su đặc, nhựa cúng và được gắn với khớp nối bộ van quamột ống thép cứng hoặc ống xifong mềm. – Thông thường, bình cứu hoả đều được sơn màu đỏ ( trừ bình của Ba Lan sơn màu trắngvà bình loại CDE của Trung quốc sơn màu đen ). – Trên thân bình đều có nhãn ghi đặc thù của bình, cách sử dụng, …. – Khí CO2 được nến chặt trong bình với áp suất cao sẽ chuyển sang thể lỏng nên khi chữacháy chỉ vặn van hay rút chốt rồi bóp cò là khí CO2 sẽ phun ra dập tắt đám cháy. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BÌNH CỨU HỎA
Source: https://blogchiase247.net
Category: Cách Làm