II. Nội dung, hình thức giáo dục chính trị – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 189.98 KB, 23 trang )

2.2. Hình thức giáo dục chính trị

– Học tập chính trị

Là một hình thức giáo dục lý luận chính trị chủ yếu ở cơ sở theo chương trình cơ

bản, hệ thống, thống nhất, được quy định hàng năm cho từng đối tượng.

Học tập chính trị là quá trình dạy – học chính trị theo nội dung, chương

trình cơ bản, hệ thống, thống nhất quy định hàng năm cho từng đối tượng cán

bộ, đảng viên. Đây là hình thức giáo dục chính trị chủ yếu ở cơ sở nhằm trang

bị những kiến thức cơ bản về lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ

Chí Minh, những quan điểm tư tưởng của Đảng, pháp luật Nhà nước cho cán

bộ, đảng viên. Tổ chức đảng, cán bộ các cấp, chính quyền và cơ quan chức

năng phải coi việc thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục chính trị cho

các đối tượng hàng năm là một trong những hoạt động trung tâm của công tác

lãnh đạo, quản lý, các cấp, các ngành cần nhận thức sâu sắc vai trò to lớn của

giáo dục chính trị trong việc góp phần nâng cao chất lượng huy động và phát

huy sức mạnh các tổ chức, lực lượng trong địa phương thực hiện các nhiệm vụ

đề ra. Trên các cương vị, chức trách được phân công tích cực góp phần xây

dựng và tổ chức kế hoạch giáo dục chính trị nghiêm túc, đầy đủ nội dung, linh

hoạt về hình thức, chặt chẽ có hiệu quả trong sự thống nhất ăn khớp với các

hoạt động khác

– Sinh hoạt chính trị- tư tưởng.

Sinh hoạt chính trị tư tưởng là hình thức học tập, nghiên cứu, quán triệt

các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tình hình nhiệm vụ cách

mạng, nhiệm vụ của địa phương và cơ quan, đảm bảo cho cán bộ, đảng viên và

quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm thực hiện thắng lợi

mọi nhiệm vụ.

Sinh hoạt chính trị tư tưởng được tiến hành thông qua các phương pháp:

nghe lên lớp, giới thiệu nghị quyết, báo cáo chuyên đề, tự nghiên cứu, thảo luận,

giải đáp, kết luận, viết thu hoạch, thông qua đó quán triệt, truyền bá cho cán bộ,

đảng viên và quần chúng nhân dân nắm được đường lối chủ trương, chính sách

của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ cách mạng và địa phương, cơ quan mình, trên

9

cơ sở đó nâng cao nhận thức, chuyển biến hành động, tích cực tham gia các

phong trào hành động cách mạng.

Để sinh hoạt chính trị tư tưởng có kết quả tốt, tổ chức đảng, chính quyền

và cán bộ chủ trì các cấp phải chỉ đạo cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch cụ

thể, tổ chức chỉ đạo chặt chẽ, phân công bồi dưỡng báo cáo viên, tổ trưởng học

tập, đề cao dân chủ, phát huy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo của cán bộ,

đảng viên, coi trọng phát huy kết quả sinh hoạt chính trị, tư tưởng xây dựng

chương trình hành động nhằm thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của

Đảng, Nhà nước, nhiệm vụ của địa phương, đơn vị.

– Nghiên cứu chuyên đề chính trị

Là hình thức tự học, tự nghiên cứu có định hướng, có tổ chức cho đội ngũ

cán bộ, đảng viên các cấp, nhằm xây dựng tinh thần tự giác, độc lập, sáng tạo

trong tự học, tự nghiên cứu nhằm không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt cho sĩ

quan, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

Nội dung nghiên cứu các chuyên đề chính trị tập trung vào những vấn đề

cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương

của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những kiến thức về kinh tế, chính

trị, văn hoá xã hội, những kiến thức mới về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới cũng như những kiến thức phát triển

mới về khoa học kỹ thuật

Để việc nghiên cứu chuyên đề chính trị đạt kết quả tốt, cấp uỷ, chính quyền,

cán bộ chủ trì các cấp cần chỉ đạo cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch cụ

thể, lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đồng thời tạo điều

kiện thuận lợi về thời gian, tài liệu, phương tiện và động viên tinh thần tích

cực chủ động, tự giác, sáng tạo khắc phục mọi khó khăn tự nghiên cứu của

cán bộ, đảng viên; sau mỗi chuyên đề nghiên cứu cần tổ chức viết thu hoạch

đánh giá kết quả đồng thời lấy kết quả nghiên cứu làm một trong những tiêu

chí xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên hàng năm.

– Thông báo chính trị, thời sự; đọc báo, nghe đài, xem truyền hình

10

Là chế độ, là nhu cầu tinh thần hàng ngày của cán bộ, đảng viên và

quần chúng nhân dân.

Nội dung thông báo chính trị – thời sự theo chế độ cho cán bộ, đảng viên

nhằm cung cấp về tình hình thế giới, trong nước, tình hình hoạt động của các

địa phương trong toàn quốc. Những nội dung thông báo chính trị – thời sự phải

được chuẩn bị kỹ lưỡng, gắn việc thông tin với định hướng tư tưởng, định

hướng dư luận theo quan điểm của Đảng, liên hệ với thực tiễn, sát với tình hình

nhiệm vụ địa phương và cơ sở, thực hiện nghiêm quy định về bảo mật, kỷ luật

phát ngôn.

Quan tâm bảo đảm cho quần chúng nhân dân được thường xuyên đọc báo,

nghe đài, xem truyền hình. Chú ý nắm dư luận, định hướng tư tưởng, nhận thức

cho quần chúng nhân dân trước các sự việc, nhất là các nội dung đề cập đến

những sự kiện chính trị quan trọng, vấn đề lớn, nhạy cảm nhằm giữ vững định

hướng chính trị, nâng cao nhận thức và giác ngộ chính trị đúng đắn cho cán bộ,

đảng viên và quần chúng nhân dân.

– Thông qua hoạt động xã hội, phong trào thi đua, các cuộc vận động, kỷ

niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, của địa phương, ngày truyền thống của cơ

quan, đơn vị; hoạt động văn hoá, văn nghệ và các thiết chế văn hoá, thiết chế

dân chủ trong xã hội.

Các hoạt động xã hội, phong trào thi đua của quần chúng nhân dân, các

ngày lễ lớn của dân tộc là những dịp quan trọng đề tiến hành giáo dục chính trị

cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Tùy theo nội dung, phạm vi mỗi

hình thức hoạt động, mỗi phong trào thi đua cũng như tính chất từng ngày lễ để

đưa nội dung giáo dục chính trị cho phù hợp.

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng ở cơ sở, thông qua

việc biên soạn, xuất bản và sử dụng các ấn phẩm văn hóa, báo chí, thông qua

hoạt động xây dựng môi trường văn hóa, trong đó chú trọng xây dựng cảnh quan

môi trường, phát huy vai trò các thiết chế văn hóa, giáo dục quan hệ ứng xử

trong xã hội là những con đường, hình thức giáo dục chính trị rất có hiệu quả

11

Các hình thức giáo dục chính trị có tính độc lập tương đối. Mỗi hình thức

có ưu điểm và đòi hỏi những điều kiện khác nhau. Tùy điều kiện, hoàn cảnh của

từng địa bàn mà áp dụng các hình thức cho phù hợp, hiệu quả. Luôn tìm tòi, sáng

tạo các hình thức mới (Đặc biệt chú trọng khai thác thành tựu khoa học công

nghệ và thông qua con đường văn hóa, nghệ thuật để giáo dục chính trị).

III. Biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính

trị

3.1. Phát huy vai trò của chủ thể giáo dục chính trị

Chủ thể công tác giáo dục chính trị là cấp ủy các cấp, tổ chức đảng và cán

bộ, đảng viên. Cấp ủy, tổ chức đảng các cấp là chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo; đội ngũ

cán bộ, đảng viên là chủ thể tổ chức, thực hiện. Phát huy vai trò các chủ thể là

nội dung, biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục

chính trị hiện nay.

– Đối với cấp uỷ, tổ chức đảng

Cấp uỷ, tổ chức đảng cần quán triệt sâu sắc nghị quyết của cấp uỷ các cấp, Quy chế

Giáo dục chính trị, chỉ thị, hướng dẫn của trên; nắm vững mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch công

tác giáo dục chính trị hàng năm, kịp thời có chủ trương, biện pháp lãnh đạo phù hợp.

Phát huy trí tuệ cấpủy, xây dựng nghị quyết lãnh đạo về công tác giáo dục chính trị

sát, đúng, khả thi. Sau khi có nghị quyết cần quán triệt thấm sâu, thông suốt và phân công

cụ thể trách nhiệm cho tổ chức và cá nhân thực hiện thắng lợi nghị quyết.

Trên cơ sở lãnh đạo toàn diện, cấp uỷ, tổ chức đảng cần tập trung lãnh đạo các khâu

quan trọng như: nhận thức, trách nhiệm, năng lực tổ chức thực hiện, vai trò của cán bộ chủ

trì, cơ quan chức năng, các tổ chức quần chúng để thực hiện nghị quyết.

Phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong quán triệt và tổ

chức thực hiện nội dung, chương trình giáo dục chính trị cho các đối tượng…

Làm tốt công tác kiểm tra thực hiện nghị quyết; uốn nắn kịp thời những nhận thức và

hành động lệch lạc trong công tác giáo dục chính trị ở cơ sở.

12

Kiên quyết đấu tranh với những quan điểm sai trái. Khắc phục tình trạng khoán trắng

cho cơ quan chức năng, cán bộ chuyên môn, không phân công quy trách nhiệm rõ ràng,

đảng viên thiếu gương mẫu, kiểm tra không chặt chẽ.

– Cán bộ chủ trì các cấp

Có nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, tầm quan trọng của công tác giáo dục chính trị;

nắm chắc chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục cho từng đối tượng.

Phát huy vai trò trên từng cương vị, chức trách, tổ chức thực hiện kế hoạch

giáo dục chính trị cho các đối tượng thống nhất trong toàn địa bàn. Phối hợp nhịp

nhàng với các hoạt động khác trong địa phương, cơ quan mình.

Thường xuyên sâu sát, gần gũi quần chúng nhân dân để tìm hiểu, uốn nắn

những nhận thức sai lệch trong công tác giáo dục chính trị…

Tích cực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ hiểu biết về chính trị, làm cơ sở cho

hướng dẫn, chỉ đạo, quản lý và động viên cán bộ, nhân viên học tập chính trị.

Chống khoán trắng cho cơ quan chức năng, cán bộ chuyên môn, tổ chức hoạt

động chồng chéo. Chủ động, kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng bớt xén nội

dung, thời gian, quân số để làm việc khác.

– Đối với cơ quan chức năng

Làm tốt vai trò tham mưu, đề xuất, kiểm tra, đôn đốc và kiểm tra, đánh giá

đối với cơ sở

– Các tổ chức quần chúng

Cần phát huy tốt vai trò theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tính chất, đặc điểm

hoạt động của từng tổ chức trong quá trình giáo dục chính trị cho quần chúng nhân dân

3.2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục chính trị

Kế hoạch giáo dục chính trị thể hiện phong cách làm việc khoa học, thể

hiện tính tích cực, chủ động trong chuẩn bị, tổ chức giáo dục chính trị, đảm bảo

cho công tác giáo dục chính trị được thực hiện thống nhất, chặt chẽ trong các

đối tượng.

13

Rate this post