Khảo sát và xây dựng hệ thống thông tin quản lý điểm của sinh viên trường đại – Tài liệu text

Khảo sát và xây dựng hệ thống thông tin quản lý điểm của sinh viên trường đại học Thương mại theo quy mô của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.05 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là do một phần không nhỏ những
đóng góp của Tin học. Nó cũng từng bước khẳng định vai trò của mình trong
từng lĩnh vực. Đặc biệt là trong công tác quản lý : quản lý nhân sự, quản lý tài
chính kế toán, quản lý bán hàng.
Các hệ thống thông tin quản lý cung cấp cho người sử dụng những thông
tin một cách tiện dụng an toàn nhất, là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Ở nước ta, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và ngày càng góp
công lớn vào việc quản lý các hệ thống và đem lại hiệu quả cao cho công việc.
Công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát
triển, cùng với các ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống
kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào các cơ sở giáo dục ngày càng trở nên phổ biến trong sự phát triển ngày
nay.
Với sự cấp thiết của vấn đề, nhóm 7 xin được đưa ra đề tài thảo luận :
“Khảo sát và xây dựng hệ thống thông tin quản lý điểm của sinh viên
trường đại học Thương mại theo quy mô của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo”.
2. Mục địch nghiên cứu
– Củng cố và bổ sung kiến thức đã học về môn phân tích thiết kế hệ thống thông
tin quản lý.
– Nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.
– Tập làm quen với việc nghiên cứu khoa hoc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quan lý điểm hệ Đại học trường Đại học
Thương mại.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7

2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về bộ môn phân tích thiết kế hệ thống, từ đó phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên hệ Cao đẳng.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Nghiên cứu lý luận: tham khảo và nghiên cứu một số tài liệu trên cơ sở đó, tiến
hành phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm hệ Đại học
– Phương pháp phân tích và tổng hợp.
– Phương pháp quan sát, tham quan nghiệp vụ quản lý điểm sinh viên Đại học
trong thực tế.
6. Cấu trúc đề tài
Đề tài bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong
đó, phần nội dung gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận: Cung cấp các kiến thức cơ bản về môn học như phân
tích thiết kế hệ thống, đại cương về hệ thống thông tin, phân tích chức
năng,
Chương 2. Phân tích hệ thống: nhằm đi sâu chi tiết vào các chức năng của hệ
thống. Từ đó xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu.
Chương 3. Phân tích hệ thống dữ liệu: Phân tích dữ liệu cho ta cách thức tổ
chức và truy cập dữ liệu hiệu quả nhất. Từ đó, xác định các thực thể, kiểu
thực thể, các thuộc tính và xây dựng mô hình thực thể lieen kết cho hệ
thống.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
3
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Đại cương về hệ thống thông tin
1.1.1 Một số khái niệm về hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một tập hợp có tổ chức của nhiều phần tử thường xuyên
tương tác với nhau, có những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động

chung một mục đích nào đó.
Hệ thống nghiệp vụ là một loại hệ thống bao gồm các hoạt động kinh doanh, dịch
vụ chẳng hạn như sản xuất, phân phối, lưu thông các sản phẩm, các hoạt động dịch
vụ,
Hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi nhon của công nghệ thông tin,
đã có nhiều ứng dụng trong quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý các doanh nghiệp, quản
lý điểm, mặc dù hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ
liệu cũng như phần mềm quản lý, song đối với một hệ thống quản lý được vận dụng
ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn.
Phân tích hệ thống thông tin là phương pháp luận, để xây dựng phương pháp và
các công cụ sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống.
1.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin
Chức năng của hệ thống thông tin là xử lý thông tin của hệ thống nghiệp vụ. Quá
trình xử lý thông tin như một mô hình hộp đen bao gồm: Bộ xử lý, thông tin đầu vào,
thông tin đầu ra và thông tin phản hồi cần thiết của hệ thống.
Nhiệm vụ của hệ thống thông tin:
 Về đối ngoại: hệ thống thông tin thu nhận thông tin từ môi trường bên ngoài và đưa
thông tin ra từ môi trường bên ngoài.
 Về đối nội: hệ thống thông tin là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của hệ nghiệp vụ.
Vai trò của hệ thống thông tin: đóng vai trò trung gian giữa hệ thống nghiệp vụ
và môi trường, giữa hệ thống con quyết định và hệ thống con tác nghiệp. Ngoài ra hệ
thống thông tin còn cung cấp thông tin cho các hệ thống quyết đinh và tác nghiệp.
1.1.3 Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin
 Con người: Hệ thống thông tin cung cấp thông stin cho mọi người bao gồm cả người
quản lý và người sử dụng cuối.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
4
 Thủ tục: Bao gồm các dữ liệu mô tả công việc của tất cả mọi người bao gồm cả người
quản lý và người sử dụng cuối.
 Phần cứng: Bao gồm tất cả các thiết bị vật lý sử dụng trong hệ thống thông tin.

 Phần mềm: Bao gồm cả phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
 Tệp (file) dữ liệu: Hầu hết dữ liệu được xử lý trong hệ thống thông tin phải được giữ
lại vì lý do pháp luật vì sự cần thiết được xử lý trong tương lai. Những file này là
thành phần của hệ thống thông tin, được tạo ra trực tiếp hoặc lưu trữ trong file.
 Các dữ liệu là các thông tin được cấu trúc hóa.
 Luồng thông vào: Các thông tin cần thiết cho quá trình xử lý, có thể là các thông tin
phản ánh cấu trúc doanh nghiệp và các thông tin phản ánh hoạt động của doanh
nghiệp.
 Luồng thông tin ra: Thông tin ra được tổng hợp từ các thông tin đầu ra và phụ thuộc
vào nhu cầu quản lý trong từng trường hợp, từng đơn vị cụ thể. Thông tin ra là kết quả
của việc tra cứu nhanh về một đối tượng cần quan tâm, đồng thời phải đảm bảo sự
chính xác kịp thời.
 Các xử lý là các quy trình, các phương pháp, chức năng xử lý thông tin và biến đổi
thông tin. Các xử lý nhằm sản sinh ra các thông tin có cấu trúc theo thể thức quy định
như các chứng từ giao dịch, các sổ sách báo cáo thống kê. Cung cấp các thông tin trợ
giúp quyết định.
1.1.4 Quá trình phát triển của hệ thống thông tin
Quá trình phân tích và thiết kế hệ thống bao gồm các công việc cần hoàn thành theo
trình tụ nhất định có thể bao gồm các bước dưới đây:
 Xác định vấn đề, các yêu cầu quản lý hệ thống
 Xác định mục tiêu, ưu tiên, giải pháp sơ bộ và chứng minh tỉnh khả thi
 Phân tích các chức năng và dữ liệu của hệ thống
 Thiết kế logic: trả lời câu hỏi làm gì? Là gì? Phân tích sâu hơn các chức năng, các dữ
liệu của hoạt động cũ để đưa ra mô hình hoạt động mới.
 Thiết kế vật lý: đưa ra những biện pháp, phương tiên thực hện, nhằm trả lời câu hỏi
làm thế nào?
 Cài đặt hệ thống: Lựa chọn ngôn ngữ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và lập trình.
 Khai thác và bảo trì
1.1.5 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án
1.1.1.1 Đại cương giai đoạn khảo sát

Việc khảo sát thường được tiến hành qua 2 giai đoạn:
 Khảo sát sơ bộ nhằm xác định tính khả thi của dự án
 Khảo sát chi tiết nhằm xác định chính xác những gì sẽ thực hiện và khẳng
định những lợi ích kèm theo.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
5
1.1.1.2 Yêu cầu thực hiện giai đoạn khảo sát
Bao gồm các giai đoạn sau đây:
Khảo sát đánh giá sự hoạt động của hệt thống cũ
Đề xuất mục tiêu, ưu tiên cho hệ thống mới
Đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới
Vạch kế hoạch cho dự án
Lập báo cáo về khảo sá và xác định tính khả thi
1.1.1.3 Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng
Phương pháp khảo sát hiện trạng: Phân biệt 4 mức thoe thứ tự: tác vụ,
điều phối quản lý, quyết định và tư vấn.
Hình thức khảo sát: có nhiều hình thức khảo sát như: quan sát theo dõi,
phỏng vấn điều tra, chúng được sử dụng kết hợp đê nâng cao hiệu quả, tính
xác thực, tính khách quan và tính toàn diện của phương pháp luận.
1.1.1.4 Phân loại biên tập thông tin điều tra
Các thông tin thu thập được qua quá trình khảo sát cần phải được rà soát
phân loại và biên tập theo các tiêu chí. Thông tin phản ánh hiện tại hay tương lại,
thông tin dạng tĩnh, động hay biến đổi, thông tin thuộc môi trường hay nội bộ.
1.1.1.5Xác định các yêu cầu, phạm vi, mục tiêu và hạn chế của dự án
Xác định các yêu cầu nảy sinh:
• Những nhu cầu về thông tin chưa được đáp ứng
• Các nguyện vọng của nhân viên
• Dự kiến, kế hoạch của lãnh đạo
• Phạm vi hoạt động của dự án là khoanh vùng dự án cần thực hiên
Xác định mục tiêu của hệ thống thông tin

• Phục vù lợi ích của nghiệp vụ
• Mang lại lợi ích kinh tế
• Mang lại lợi ích sử dụng
• Khắc phục những yếu kém hiện tại, đáp ứng những nhu cầu trong
tương lai, đồng thời thể hiện chiến lược phát triển lâu dài của tổ chưc
nghiệp vụ.
Xác định các hạn chế của dự án: Hạn chế về tài chính, hạn chế về con
người, hạn chế về thiết bị kỹ thuật, hạn chế về môi trường,
1.1.1.6 Phác họa và nghiên cứu tính khả thi của giải pháp
Đây là giai đoạnh cực kì quan trọng
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
6
1.1.1.7 Lập kế hoạch triển khai dự án xây dựng hệ thống thông tin
1.2 Phân tích hệ thống về chức năng
Phân tích trên xuống (Top-down) phương pháp phân tích này áp dụng cho việc
xây dựng 2 loại biểu đồ liên quan đến chức năng xử lý: biểu đồ phân cấp chức
năng và biểu đồ luồng dữ liệu.
1.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Biểu đồ phân cấp chức năng chỉ ra các chức năng của hệ thống cần được xây
dựng và quá trình triển khai biểu đồ dữ liệu.
Thành phần của biểu đồ BPC: Bao gồm các chức năng và các đường kết nối giữa
các chức năng theo nguyên tắc phân rã.
Đặc điểm của biểu đồ BPC:
• Cho ra cách nhìn khái quát nhất về chức năng của hệ thống
• Biểu đồ BPC rất dễ thành lập do đơn giản
• Biểu đồ mang tính chất tĩnh
• Biểu đồ BPC rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng ta không đồng nhất nó với sơ
đồ tổ chức.
1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
Mục đích: Nhằm tập hợp các chức năng và luồng thông tin trong hệ thống, nó

xác định các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý.
Biểu đồ này dựa và phương pháp phát triển hệ thống có cấu trúc bao gồm 3 kĩ
thuật phân tích chính: sơ đồ luồng dữ liệu, từ điển định nghĩa dữ liệu là đặc tả
quá trình xử lý.
BLD là công cụ chính của quá trình phân tích, nhằm mục đích trao đổi thiết kế và
tạo lập dữ liệu BLD hỗ trợ 4 hoạt động chính: phân tích, thiết kế, truyền thông,
siêu dữ liệu.
Các mức diễn tả của biểu đồ luồng dữ liệu BLD được mô tả như sau:
o Hệ thống cần thực hiện các chức năng nào?
o Sự liên quan giữa các chức năng?
o Hệ thống cần truyền đi cái gì?
o Các đầu vào nào cần truyền tới đầu ra nào?
o Hệ thống cần thực hiện dạng công việc nào?
o Hệ thống lấy thông tin ở đâu để làm việc?
o Và nó gửi kết quả công việc tới đâu?
o Các thành phần của biểu đồ: chức năng xử lý, luồng dữ liệu, kho dữ liệu, tác
nhân ngoài, tác nhân trong.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
7
1.2.3 Đặc tả chức năng
Mô tả chức năng của hệ thống theo các kí pháp quy định thống nhất giữa người
thiết kế và người xây dựng, người dùng.
Một đặc tả gồm 2 phần: phần đầu đề và phần thân (mô tả nội dung xử lí)
Các phương tiện có thế sử dụng để đặc tả chức năng:
 Từ điển dữ liệu
 Các biểu đồ, lược đồ, sơ đồ khối
 Các công thức phương trình toán học
 Các bảng, cây quyết định
 Các ngôn ngữ tự nhiên cấu trúc hóa
1.2.4 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng BPC

BPC là biểu đồ mô tả tĩnh. Bằng kĩ thuật phân mức ta xây dựng biểu đồ dưới
dạng cây. Trong đó, mỗi nút tương ứng với một chức năng.
Tại sao giai đoạn khảo sát sơ bộ hệ thống ta liệt kê các chức năng có liên quan
với nhau và chúng xếp gần nhau. Các chức năng được đánh theo thứ tự và theo
nhóm.
1.2.5 Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu BLD
BLD mô tả các chức năng của hệ thống theo tiến trình. Nó là biểu đồ động
để diễn tả chức năng xử lí và dữ liệu.
Phương pháo cấu trúc biểu đồ luồng dữ liệu: biểu đồ luồng dữ liệu đối với
hệ thống nhỏ, đơn giản thông thường được xây dựng dễ dàng, không cồng kềnh,
dễ xem xét. Tuy nhiên đối với hệ thống lớn phức tạo nên theo các chương trình
mang tính nguyên tắc đơn giản để có một biểu đồ tốt.
1 Phân tích hệ thống về dữ liệu
1.3.1 Mô hình thực thể liên kết
Là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu
(BCD) nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc tính và mối liên hệ
ràng buộc giữa chúng. Mục đích của mô hình là xác định: dữ liệu nào cần xử lý,
mối liên hệ nội tại cấu trúc giữa các dữ liệu
Phương pháp thực hiện xây dựng lược đồ cấu trúc được thực hiện qua 2 cách
tiếp cận cơ bản và chúng hỗ trợ cho nhau: phương pháo mô hình thực thể liên kết
và mô hình quan hệ.
Thực thể và kiểu thực thể:
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
8
– Thực thể là một đối tượng được quan tâm đến trong một tổ chưc, một hệ thống, nó
có thế là đối tượng cụ thể hay trừu tượng. Thực thể phải tồn tại, cần lựa chọn có
lợi ích cho quản lí và phân biệt được.
– Kiểu thực thể là tập hợp các thực thể hoặc một lớp các thực thể có cùng đặc trưng,
cùng bản chất. Thể hiện thực thể là một thực thể cụ thể, nó là một phần trong tập
hợp hay lớp của kiểu thực thể. Sau này trong các ứng dụng để tránh sử dụng nhiều

khái niệm ta đồng nhất thực thể và kiểu thực thể.
Liên kết và kiểu liên kết
– Liên kết là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh một sự
ràng buộc về quản lý.
– Kiểu liên kết tập hợp là tập hợp các liên kết cùng bản chất. Các kiểu liên kết
thực thể có thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi liên kết xác định một tên duy nhất.
Các kiểu liên kết:
• Liên kết một – một (1-1)
• Liên kết một – nhiều (1-n)
• Liên kết nhiều – nhiều (n-n)
Các thuộc tính: là giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay
một liên kết. Có 4 thuộc tính:
• Thuộc tính tên gọi
• Thuộc tính mô tả
• Thuộc tính kết nối
• Thuộc tính khóa
Thành lập BCD theo mô hình thực thể liên kết: để xây dựng biểu đồ BCD trước
tiên ta phải thu thập thông tin theo 3 yếu tố:
 Kiểu thực thể: Các tài nguyên, các giao dịch và các thông tin đã câu trúc
hóa.
 Phát hiện các kiểu liên kết: Ghi nhận những kiểu liên kết có ích cho công
tác quản lý và các liên kết giữa các kiểu thực thể.
 Phát hiện các thuộc tính: Mỗi thực thể bao gồm một số thuộc tính nhất định
và 3 loại thuộc tính phổ biến: thuộc tính khóa nhận diện, thuộc tính mô tả và
thuộc tính kết nối.
1.3.2 Mô hình quan hệ
Mô hình quan hệ là mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng và dễ cài đặt cho các hệ
quản trị cơ sở dữ liệu.
– Chuẩn hóa: quan hệ chuẩn hóa là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính
chỉ chưa giá trị nguyên tố, tức là không phân nhỏ được nữa.

– Các dạng chuẩn: 1NF, 2NF, 3NF
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
9
Nguyên tắc 1 quan hệ được chuẩn hóa có thể tách thành 1 hoặc nhiều quan hệ
chuẩn hóa khác mà không làm mất mát thông tin.
Thành lập biểu đồ BCD dựa vào mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
• Thành lập danh sách các thuộc tính
• Tu chỉnh lại danh sách ở trên
• Tìm các phụ thuộc hàm có trong danh sách nói trên
• Chuẩn hóa mô hình quan hệ
• Lập lại các bước từ 1 -4 trên các danh sách xuất phát khác ta có tập lược đồ
quan hệ phân biệt rời nhau.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
10
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1 Khảo sát thực trạng hệ thống cũ
Ưu điểm của hệ thống cũ
• Hệ thống làm việc đơn giản
• Ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan.
Nhược điểm của hệ thống cũ
• Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời gian
• Việc cập nhật sửa đổi, hủy bó điểm thiếu chính xác
• Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả
• Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ
• Gặp khó khăn khi lượng sinh viên nhiều
Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc, kiểm tra trên
các phần mềm ưu việt, tính năng quảng cáo cao. Việc xây dựng hệ thống quản lý điểm
bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới, khắc phục được những nhược điểm
của hệ thống cũ để xây dựng hệ thống mới khả thi hơn.
Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa vào phương

pháp quản lý truyền thống thuần túy. Quản lý điểm là một công việc hết sức quan
trọng đối với các trường học, đặc biệt là các trường hệ Đại học.
Công việc quản lý được xem xét trong đề tài bao gồm:
 Nhập điểm cho sinh viên
 Xử lý điểm cho sinh viên
 Thống kê điểm
2.2 Mô tả hệ thống cần được xây dựng
Hệ thống thông tin quản lý điểm của trường Đại học Thương Mại
là một khâu quan trọng bậc nhất trong quá trình đào tạo. Bộ phận
chuyên trách đảm nhiệm công việc này là phòng quản trị mạng của
trường. Hệ thống quản lý điểm hệ đại học của trường hiện nay được mô
tả một cách tổng quát như sau:
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
11
Khi Sinh viên bắt đầu bước vào học tập theo thời khóa biểu của
trường sau khi làm mọi thủ tục nhập học. Các kỳ tiếp theo sinh viên sẽ
đăng ký môn học theo tín chỉ theo quy định của nhà trường. Thời gian
mà sinh viên phải tham gia học tập là 3,5 năm (7 kỳ) và thời gian mà
sinh viên thưc tập và làm khóa luận là nửa năm (1 kỳ). Trong quá trình
học, sinh viên sẽ có hai đầu điểm là: điểm chuyên cần ( hệ số 0,1) và
điểm kiểm tra (hệ số 0,3). Khi kết thúc môn học phòng quản trị mạng sẽ
nhập điểm chuyên cần và kiểm tra trong kỳ để xét điều kiện dự thi cho
các sinh viên, nếu sinh viên nào đủ điều kiện dự thi sẽ bước vào kỳ thi
cuối kỳ hết môn.
Kết thúc kỳ thi vượt môn mỗi kỳ, phòng quản lý điểm sinh viên
nhận điểm từ các giáo viên bộ môn sau đó nhập bảng điểm của từng
sinh viên vào hệ thống quản lý để dễ quản lý theo dõi, thực hiện các
thao tác dễ dàng hơn đồng thời để sinh viên biết được điểm số của
mình. Thông tin về giáo viên: mã giáo viên, tên, năm sinh, giới tính, bộ
môn. Bảng điểm gồm: điểm chuyên cần, điểm thực hành, điểm thi sẽ

có trong trang cá nhân sẽ có trên trang hệ thống của trường. Thông tin
về sinh viên gồm: mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, lớp, khoa, quê quán,
giới tính. Sau khi thao tác nhập điểm hoàn thành phòng sẽ tính điểm
trung bình môn và trung bình học kì của sinh viên. Khi có yêu cầu từ
phía sinh viên hay giáo viên về điểm, phòng sẽ tiến hành tra cứu lại
thông tin để đảm bảo thông tin đã chính xác và không có vấn đề gì lo
ngại. đồng thời, phòng cũng dựa trên điểm số thống kê những sinh viên
phải học lại và những sinh viên có điểm số cao được nhận học bổng
Sau mỗi kì học, phòng quản trị mạng sẽ in và gửi bảng điểm về
từng khoa, khoa sẽ gửi đến từng lớp.
2.3 Các yêu cầu đối với chương trình quản lý điểm
2.3.1 Yêu cầu chung đổi với chương trình quản lý
Để khắc phục những nhược điểm trong công tác quản lý điểm, chương trình quản
lý điểm trong đề án này được xây dựng với các yêu cầu:
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
12
– Xây dựng phần mền ứng dụng theo tiêu chuẩn hiện đại để đáp ứng nhu cầu xử lỳ
các chức năng nghiệp vụ trong quá trình quản lý điểm các loại hình kiểm tra, thi
của sinh viên theo học tại trường.
– Từ thực tế công tác nghiệp vụ quản lý điểm học tập tại trường tiến hành phân tích
và tin học hoá những phần công việc có thể tin học hoá. Từ đó, xây dựng ứng
dụng hỗ trợ cho công tác quản lý điểm. Quản trị quá trình xử lý điểm theo các
quy định, qui tắc của Bộ Giáo dục đào tạo, các quy định của khoa.
– Cập nhật, lưu trữ, thống kê các thông tin về chương trình đào tạo của nhà
trường.
– Cập nhật, lưu trữ, thống kê các thông tin về điểm học tập của học viên.
– Tìm kiếm, tra cứu các thông tin về đào tạo, về điểm học tập của học viên theo
nhiều tiếu thức khác nhau.
– Soạn thảo, in ấn, sao lưu các thông tin theo yêu cầu ở trên.
2.3.2 Yêu cầu về quản lý điểm

Dữ liệu ban đầu cho quá trình quản lý điểm là bảng điểm, do vậy các
thông tin trong bảng điểm phải có độ chính xác tuyệt đối. Bao gồm các
thông tin sau:
o Mã số bảng điểm (dùng xác định duy nhất một bảng điểm trong số
các bảng điểm)
o Tên môn học.
o Tên lớp học phần
o Tên lớp hành chính
o Loại hình thi/ kiểm tra.
o Điểm thành phần
o Điểm thi
o Điểm trung bình
o Giáo viên phụ trách
Để thiết lập được bảng điểm thuần nhất đòi hỏi phải thực hiện các quy tác
sau đây:
• Khi lập danh sách dự thi/ kiểm tra, các thông tin sau phải được in
bằng máy tính với các dữ liệu lấy hoặc kết xuất từ cơ sở dữ liệu:
Tên môn học; tên lớp; học kỳ; danh sách sinh viên. Người lập danh
sách dự thi/ kiểm tra vẫn phải kiểm tra lại tính đúng đắn của dữ liệu.
Khi có sinh viên của hai lớp trở lên cùng dự thi/ kiểm tra một buổi
của cùng một môn học thì vẫn phải lập cho mỗi lớp một danh sách
dự thi/ kiểm tra riêng.
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
13
• Khi nhập dữ liệu bảng điểm vào cơ sở dữ liệu trong máy phải kịp
thời bổ xung các dữ liệu còn thiếu, sử chữa các dữ liệu chưa chính
xác. Đặc biệt nếu xuất hiện sinh viên của các lớp khác nhau trong
cùng một bảng điểm thì người nhập dữ liệu phải tách thành các
bảng điểm thuần nhất theo khái niệm đã nêu ở trên.
• Toàn bộ thông tin có trong bảng điểm thuần nhất sẽ là thông tin sơ

cấp được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
Do vậy việc cập nhật các thông tin này vào cơ sở dữ liệu trong
máy tính cần giao cho phòng Đào tạo thực hiện. Dữ liệu về bảng
điểm được sao chép tự động cho khoa quản lý lớp đó, khoa có trách
nhiệm dùng bảng điểm nhân bản (nhận từ phòng Hành chính quản
trị) đối chiếu phát hiện sai sót của bảng điểm lưu trong cơ sở dữ liệu
và báo cho phòng Đào tạo cập nhật lại dữ liệu
2.4 Các dữ liệu vào ra
Hệ thống quản lý điểm sinh viên được có thể được phân tích được với các dữ
liệu vào ra như sau:
2.4.1 Luồng thông tin đầu vào
Về nội dung, luồng thông tin đầu vào có thể chia thành một số loại như sau:
• Nhóm thông tin hồ sơ gốc
Nhóm này chỉ bao gồm những dữ liệu nhằm xác định rõ từng sinh viên.
Nhóm thông tin này bao gồm:
– Mã sinh viên
– Mã lớp
– Họ tên sinh viên
– Ngày sinh
– Giới tính
– Nơi sinh
– Quê quán
– Dân tộc
– Tôn giáo
Những thông tin này được cập nhật một lần ngay khi sinh viên bắt đầu vào
nhập học và các thông tin này được lưu trữ trong suốt thời gian đào tạo cũng
như lưu trữ lâu dài. Bởi vậy, khi tổ chức dữ liệu, những thông tin này phải được
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
14
nghiên cứ chi tiết sao cho khi lưu trữ ít tốn bộ nhớ nhất mà vẫn đảm bảo các

thông tin đầu ra các thông số tham khảo.
• Nhóm các thông tin được cập nhật định kỳ:
Nhóm thông tin này gồm các thông tin về môn học và điểm thi của môn học
đó. Nhóm thông tin này bao gồm:
– Mã môn học
– Tên môn học
– Số tiết
– Số tín chỉ
– Kỳ học
Mỗi môn học có thể cập nhật riêng cho từng sinh viên nhưng cũng có thể
cập nhật chung cho từng lớp vì tất cả sinh viên trong lớp đều phải học tất cả các
môn học giống nhau. Điều đó phải được quan tâm đến khi tổ chức dữ liệu sao
cập nhật được nhanh chóng mà lại tiêu tốn ít bộ nhớ lưu trữ.
Cập nhật điểm thi mỗi môn học của từng sinh viên được tiến hành thường
xuyên sau mỗi lần khi kết thúc học phần của môn đó. Khối lượng công việc này
rất lớn và vô cùng quan trọng, nếu cập nhật sai sẽ tác động trực tiếp đến thông
tin đầu ra.
• Nhóm thông tin được cập nhật không thường xuyên:
Nhóm thông tin không phải là cho tất cả sinh viên như 2 nhóm thông tin trên
mà chỉ bổ sung cho một số sinh viên. Đó là các thông tin: khen thưởng. kỷ luật,
đối tượng ưu tiên Nhóm thông tin này không nằm trong hệ thống báo cáo
thông tin chính thống nên có thể có hoặc có thể không có.
2.4.2 Luồng thông tin đầu ra
Luồng thông tin đầu ra có thể chia thành 3 loại sau:
• Các thông tin được đưa ra bằng phương pháp tính toán:
Loại thông tin này được thống kê chính xác từ các thông tin đầu vào. Việc
tính điểm trung bình của các môn học trong một năm học hay toàn khóa học
được tính theo công thức sau : ĐTBC=
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
15

Trong đó:
M là số các môn thi
là số đơn vị tín chỉ của môn thứ i
là số điểm tương đương trong hệ số 4
Cách xác định :
4 khi 8,5
= 3 khi
= 2 khi
1 khi
Với là điểm trung bình môn thứ i
= điểm chuyên cần 0,1 + điểm kiểm tra + điểm thi
Điểm trung bình được quy tròn đến số thứ hai trong phần thập phân.
Các thông tin này bao gồm: kết quả học tập của sinh viên theo từng năm học
và toàn khóa học. Đồng thời hệ thống phải đưa ra được các danh sách sinh viên
phải thi lại theo môn và sinh viên lưu ban.
• Các thông dạng tra cứu, tìm kiếm:
Đây là những thông tin được cập nhật thường xuyên hoặc một lần. Khi đó
người sử dụng có nhu cầu thì mở ra tra cứu chứ không cần qua khâu xử lý của
chương trình.
• Các thông tin thống kê, dự báo:
Các thông tin này đưa ra trên cơ sở thống kê thực tế nhiều năm rồi từ đó rút
ra quy luật và căn cứ vào quy luật đó để báo cho tương lai. Hệ thống phải có
chức năng thống kê theo yêu cầu như: xếp loại, học tập, hạnh kiểm
Đối với hệ thống này, các thông tin đầu ra cần phải đáp ứng các yêu cầu
sau:
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
16
+ Đối với các thông tin đưa ra bằng phương pháp tính toán hệ thống phải
đưa ra được các báo cáo sau:
– Danh sách sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp: Đó là những

sinh viên có điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2 trở lên.
– Danh sách sinh viên phải thi lại các môn ở học kỳ vừa kết thúc: hệ thống
cần thống kê những môn học mà sinh viên thi lần thứ nhất đạt điểm trung bình
môn nhỏ hơn 4 và kết quả cụ thể của lần thi đó.
– Bản báo cáo tổng hợp kết quả học tập của từng lớp theo học kỳ và năm
học: Sau mỗi lần kết thúc học kỳ hoặc năm học, hệ thống phải đưa ra danh sách
theo từng lớp trong đó thông báo điểm trung bình chung của từng sinh viên,
phân loại học tập cho từng sinh viên theo tiêu chuẩn xếp loại học tập.
Tiêu chuẩn xếp loại học tập:
Loại xuất sắc:
Loại giỏi:
Loại khá:
Loại trung bình:
Loại yếu:
– Bản báo cáo tổng hợp kết quả học tập của từng lớp của từng khóa học:
tiêu chí báo cáo cũng giống như đối với học kỳ và năm học.
– Phiếu điểm tốt nghiệp của từng sinh viên khi tốt nghiệp ra trường: Phiếu
điểm này bao gồm tất cả các môn học trong khóa học, số tín chỉ và điểm của
môn học, điểm các môn tốt nghiệp mà sinh viên đạt được.
+ Đối với các thông tin đưa ra bằng phương pháp tra cứu, tìm kiếm:
Hệ thống này chỉ giới hạn trong việc tìm kiếm sinh viên theo một số thông
tin như: lớp, họ tên để xem một số thông tin trong quá trình học tập của sinh
viên.
+ Các thông tin dự báo:
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
17
Đây là một phạm vi mà hệ thống không đề cập đến. Tuy nhiên, dưới góc độ
phân tích và thiết kế hệ thống thì có thể thấy rằng nếu phát triển hệ thống thì
vẫn có thể đáp ứng được phần nào dựa trên những số liệu thống kê của những
năm trước để lại.

Tóm lại, trong 3 loại thông tin mà hệ thống phải đáp ứng thì loại thông tin
đưa ra bằng phương pháp tính toán là quan trọng nhất và cần thiết nhất, loại
thông tin thứ 2 là có nhưng không quan trọng và hệ thống cũng không đề cập
đến nhiều, còn loại thông tin thứ 3 thì không có nhu cầu sử dụng.
2.4.3 Các thông tin trợ giúp
Nhóm thông tin trợ giúp bao gồm: khen thưởng, kỷ luật, đối tượng ưu tiên.
Nhóm thông tin này không nằm trong nguồn cung cấp thông tin chính thống
của hệ thống vì vậy thông tin không được đầy đủ ( có sinh viên có nhưng cũng có
sinh viên không có). Vì vậy, hệ thống chỉ nhập lưu và nếu cần thì đưa ra cùng các
thông tin cần thiết khác. Các thông tin đó không tham gia vào quá trình biến đổi
thông tin để kết xuất thành thông tin đầu ra.
2.5 Các bước xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên
2.5.1 Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án
Ở bước này, ta tiến hành tìm hiểu, khảo sát hệ thống, phát hiện các nhược điểm
còn tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục, cân nhắc tính khả thi của dự án
và định hướng cho các giai đoạn phát tiếp theo.
2.5.2 Phân tích hệ thống
Phân tích một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng các lược đồ khái niệm,
trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lược đồ cho hệ thống mới.
2.5.3 Thiết kế tổng thể
Thiết kế tổng thể hệ thống nhằm xác định vai trò của máy tính trong hệ thống
mới, phân định rõ ranh giới các công việc làm bằng máy tính với bằng thủ công.
Từ đó, xác định các hệ thống con trong phần việc được làm bằng máy tính.
2.5.4 Thiết kế chi tiết
– Thiết kế các thủ tục người dùng và giao diện giữa người và máy tính
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
18
– Thiết kế cơ sở dữ liệu
– Thiết kế kiểm soát ( ngăn truy nhập trái phép, an toàn sự cố)
– Viết chương trình bằng ngôn nhữ lập trình Visual Fox 6.0

– Chạy thử chương trình
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
19
Quản lý điểm sinh viên
Cập nhật điểm
Nhập hồ sơ
sinh viên
Nhập điểm điểm thành phần
Nhập điểm thi
Sửa điểm
Xử lý điểm
Tìm kiếm
Tra cứu
Tính điểm
Cập nhật điểm lên trang cá nhân
Thống kê và in ấn
Thống kê điểm
Thống kê SV thi lại
Thống kê SV được học bổng
In điểm trung bình theo danh
sách lớp
Người quản lý Sinh viên
Cập nhật điểm
Kết quả
Xem điểm
TK và đánh giá
Hệ thống quản lý điểm
Chương 3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CỦA DỮ LIỆU
3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
3.1.1 Liệt kê các chức năng của hệ thống

Trong hệ thống quản lý điểm có chức năng chính sau:
 Cập nhật điểm
 Xử lý điểm
 Thống kê
Với mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng nhỏ hơn chẳng hạn
như: chức năng nhập điểm thì chia thành nhập điểm thành phần, nhập
điểm thi, sửa điểm. chức năng xử lý điểm chia thành tìm kiếm tìm kiếm,
tra cứu, tính điểm. Chức năng thống kê chia thành thống kê điểm trung
bình, thống kê sinh viên thi lại, thống kê sinh viên được học bổng.
3.1.2 Biểu đồ phân cấp chức năng
Hình 1. Biểu đồ phân cấp chức năng
3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
3.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
20
Điểm
Xử lý điểm
TK và in ấn
Báo cáo điểm
Điểm
Trả lời
Yêu cầu
Kết quả
Bảng điểm
TT về điểm
Bảng điểm
Công thức
3.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
3.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Mức đỉnh gồm 3 chức năng: (1) Cập nhật điểm, (2) Xử lý điểm, (3) Thống kê và in ấn.

Các chức năng được tiếp tục phân rã để có luồng dữ liệu mức đỉnh.
3.2.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập nhật điểm
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
21
Người quản lý
2.Nhập điểm
thành phần
3. Nhập điểm thi
4. Sửa điểm
Bảng điểm
Thông :n điểm
Kết quả trả về
Lưu điểm
Điểm
TT Điểm
Công thức điểm
Kết quả
Cập nhật
Lưu điểm
1.Nhập hồ sơ sinh viên
Hồ sơ sinh viên
Kết quả trả về
Lưu hồ sơ
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
22
Người quản lý
1.Tìm
kiếm
2. Tra cứu
3. Tính điểm

Tìm kiếm điểm
Kết quả
Kết quả
Tra cứu điểm
Tính điểm
Kết quả
Thông :n điểm
Lưu điểm
Kết quả
Kết quả
4.Cập nhật lên trang cá nhân
Thông :n điểm
Thông :n điểm
Lưu điểm
Hình 5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập nhật điểm
3.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý điểm
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
23
Hình 5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý điẻm
3.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng thống kê và in ấn
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
24
Thống kê
Thông :n điểm
Yêu cầu
Kết quả
Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7
25
4. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu về bộ môn nghiên cứu và phân tích phong cách thiết kế hệ thống, từ đó nghiên cứu và phân tích và thiết kếhệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên hệ Cao đẳng. 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Nghiên cứu lý luận : tìm hiểu thêm và điều tra và nghiên cứu 1 số ít tài liệu trên cơ sở đó, tiếnhành nghiên cứu và phân tích và phong cách thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm hệ Đại học – Phương pháp nghiên cứu và phân tích và tổng hợp. – Phương pháp quan sát, thăm quan nhiệm vụ quản lý điểm sinh viên Đại họctrong trong thực tiễn. 6. Cấu trúc đề tàiĐề tài gồm có 3 phần : Phần khởi đầu, phần nội dung và phần Kết luận. Trongđó, phần nội dung gồm 3 chươngChương 1. Cơ sở lý luận : Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn học như phântích phong cách thiết kế hệ thống, đại cương về hệ thống thông tin, nghiên cứu và phân tích chứcnăng, Chương 2. Phân tích hệ thống : nhằm mục đích đi sâu chi tiết cụ thể vào những công dụng của hệthống. Từ đó kiến thiết xây dựng biểu đồ phân cấp tính năng, biểu đồ luồng tài liệu. Chương 3. Phân tích hệ thống tài liệu : Phân tích tài liệu cho ta phương pháp tổchức và truy vấn tài liệu hiệu suất cao nhất. Từ đó, xác lập những thực thể, kiểuthực thể, những thuộc tính và kiến thiết xây dựng quy mô thực thể lieen kết cho hệthống. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7PH ẦN NỘI DUNGChương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN1. 1 Đại cương về hệ thống thông tin1. 1.1 Một số khái niệm về hệ thống thông tinHệ thống thông tin là một tập hợp có tổ chức triển khai của nhiều thành phần thường xuyêntương tác với nhau, có những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt độngchung một mục tiêu nào đó. Hệ thống nhiệm vụ là một loại hệ thống gồm có những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, dịchvụ ví dụ điển hình như sản xuất, phân phối, lưu thông những loại sản phẩm, những hoạt động giải trí dịchvụ, Hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi nhon của công nghệ thông tin, đã có nhiều ứng dụng trong quản lý kinh tế tài chính, đặc biệt quan trọng là quản lý những doanh nghiệp, quảnlý điểm, mặc dầu lúc bấy giờ có khá nhiều ngôn từ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữliệu cũng như ứng dụng quản lý, tuy nhiên so với một hệ thống quản lý được vận dụngngay những ứng dụng đó là một yếu tố gặp không ít khó khăn vất vả. Phân tích hệ thống thông tin là phương pháp luận, để thiết kế xây dựng chiêu thức vàcác công cụ sử dụng trong quy trình nghiên cứu và phân tích và phong cách thiết kế hệ thống. 1.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tinChức năng của hệ thống thông tin là giải quyết và xử lý thông tin của hệ thống nhiệm vụ. Quátrình giải quyết và xử lý thông tin như một quy mô hộp đen gồm có : Bộ giải quyết và xử lý, thông tin nguồn vào, thông tin đầu ra và thông tin phản hồi thiết yếu của hệ thống. Nhiệm vụ của hệ thống thông tin :  Về đối ngoại : hệ thống thông tin thu nhận thông tin từ thiên nhiên và môi trường bên ngoài và đưathông tin ra từ thiên nhiên và môi trường bên ngoài.  Về đối nội : hệ thống thông tin là cầu nối liên lạc giữa những bộ phận của hệ nhiệm vụ. Vai trò của hệ thống thông tin : đóng vai trò trung gian giữa hệ thống nghiệp vụvà thiên nhiên và môi trường, giữa hệ thống con quyết định hành động và hệ thống con tác nghiệp. Ngoài ra hệthống thông tin còn phân phối thông tin cho những hệ thống quyết đinh và tác nghiệp. 1.1.3 Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin  Con người : Hệ thống thông tin phân phối thông stin cho mọi người gồm có cả ngườiquản lý và người sử dụng cuối. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7  Thủ tục : Bao gồm những tài liệu miêu tả việc làm của tổng thể mọi người gồm có cả ngườiquản lý và người sử dụng cuối.  Phần cứng : Bao gồm tổng thể những thiết bị vật lý sử dụng trong hệ thống thông tin.  Phần mềm : Bao gồm cả ứng dụng hệ thống và ứng dụng ứng dụng.  Tệp ( file ) tài liệu : Hầu hết tài liệu được giải quyết và xử lý trong hệ thống thông tin phải được giữlại vì nguyên do pháp lý vì sự thiết yếu được giải quyết và xử lý trong tương lai. Những file này làthành phần của hệ thống thông tin, được tạo ra trực tiếp hoặc tàng trữ trong file.  Các tài liệu là những thông tin được cấu trúc hóa.  Luồng thông vào : Các thông tin thiết yếu cho quy trình giải quyết và xử lý, hoàn toàn có thể là những thông tinphản ánh cấu trúc doanh nghiệp và những thông tin phản ánh hoạt động giải trí của doanhnghiệp.  Luồng thông tin ra : Thông tin ra được tổng hợp từ những thông tin đầu ra và phụ thuộcvào nhu yếu quản lý trong từng trường hợp, từng đơn vị chức năng đơn cử. Thông tin ra là kết quảcủa việc tra cứu nhanh về một đối tượng người tiêu dùng cần chăm sóc, đồng thời phải bảo vệ sựchính xác kịp thời.  Các giải quyết và xử lý là những quá trình, những giải pháp, công dụng giải quyết và xử lý thông tin và biến đổithông tin. Các giải quyết và xử lý nhằm mục đích sản sinh ra những thông tin có cấu trúc theo thể thức quy địnhnhư những chứng từ thanh toán giao dịch, những sổ sách báo cáo giải trình thống kê. Cung cấp những thông tin trợgiúp quyết định hành động. 1.1.4 Quá trình tăng trưởng của hệ thống thông tinQuá trình nghiên cứu và phân tích và phong cách thiết kế hệ thống gồm có những việc làm cần hoàn thành xong theotrình tụ nhất định hoàn toàn có thể gồm có những bước dưới đây :  Xác định yếu tố, những nhu yếu quản lý hệ thống  Xác định tiềm năng, ưu tiên, giải pháp sơ bộ và chứng tỏ tỉnh khả thi  Phân tích những tính năng và tài liệu của hệ thống  Thiết kế logic : vấn đáp thắc mắc làm gì ? Là gì ? Phân tích sâu hơn những công dụng, những dữliệu của hoạt động giải trí cũ để đưa ra quy mô hoạt động giải trí mới.  Thiết kế vật lý : đưa ra những giải pháp, phương tiên thực hện, nhằm mục đích vấn đáp câu hỏilàm thế nào ?  Cài đặt hệ thống : Lựa chọn ngôn từ, hệ quản trị cơ sở tài liệu và lập trình.  Khai thác và bảo trì1. 1.5 Khảo sát thực trạng và xác lập dự án1. 1.1.1 Đại cương quy trình tiến độ khảo sátViệc khảo sát thường được thực thi qua 2 quá trình :  Khảo sát sơ bộ nhằm mục đích xác lập tính khả thi của dự án Bất Động Sản  Khảo sát cụ thể nhằm mục đích xác lập đúng chuẩn những gì sẽ triển khai và khẳngđịnh những quyền lợi kèm theo. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 71.1.1. 2 Yêu cầu thực thi quá trình khảo sátBao gồm những quy trình tiến độ sau đây : Khảo sát nhìn nhận sự hoạt động giải trí của hệt thống cũĐề xuất tiềm năng, ưu tiên cho hệ thống mớiĐề xuất sáng tạo độc đáo cho giải pháp mớiVạch kế hoạch cho dự ánLập báo cáo giải trình về khảo sá và xác lập tính khả thi1. 1.1.3 Tìm hiểu và nhìn nhận hiện trạngPhương pháp khảo sát thực trạng : Phân biệt 4 mức thoe thứ tự : tác vụ, điều phối quản lý, quyết định hành động và tư vấn. Hình thức khảo sát : có nhiều hình thức khảo sát như : quan sát theo dõi, phỏng vấn tìm hiểu, chúng được sử dụng tích hợp đê nâng cao hiệu suất cao, tínhxác thực, tính khách quan và tính tổng lực của phương pháp luận. 1.1.1. 4 Phân loại chỉnh sửa và biên tập thông tin điều traCác thông tin tích lũy được qua quy trình khảo sát cần phải được rà soátphân loại và chỉnh sửa và biên tập theo những tiêu chuẩn. Thông tin phản ánh hiện tại hay tương lại, thông tin dạng tĩnh, động hay biến hóa, thông tin thuộc môi trường tự nhiên hay nội bộ. 1.1.1. 5X ác định những nhu yếu, khoanh vùng phạm vi, tiềm năng và hạn chế của dự ánXác định những nhu yếu phát sinh : • Những nhu yếu về thông tin chưa được cung ứng • Các nguyện vọng của nhân viên cấp dưới • Dự kiến, kế hoạch của chỉ huy • Phạm vi hoạt động giải trí của dự án Bất Động Sản là khoanh vùng dự án Bất Động Sản cần thực hiênXác định tiềm năng của hệ thống thông tin • Phục vù quyền lợi của nhiệm vụ • Mang lại quyền lợi kinh tế tài chính • Mang lại quyền lợi sử dụng • Khắc phục những yếu kém hiện tại, cung ứng những nhu yếu trongtương lai, đồng thời biểu lộ kế hoạch tăng trưởng vĩnh viễn của tổ chưcnghiệp vụ. Xác định những hạn chế của dự án Bất Động Sản : Hạn chế về kinh tế tài chính, hạn chế về conngười, hạn chế về thiết bị kỹ thuật, hạn chế về môi trường tự nhiên, 1.1.1. 6 Phác họa và nghiên cứu và điều tra tính khả thi của giải phápĐây là giai đoạnh cực kì quan trọngHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 71.1.1. 7 Lập kế hoạch tiến hành dự án Bất Động Sản kiến thiết xây dựng hệ thống thông tin1. 2 Phân tích hệ thống về chức năngPhân tích trên xuống ( Top-down ) giải pháp nghiên cứu và phân tích này vận dụng cho việcxây dựng 2 loại biểu đồ tương quan đến công dụng giải quyết và xử lý : biểu đồ phân cấp chứcnăng và biểu đồ luồng tài liệu. 1.2.1 Biểu đồ phân cấp tính năng ( BPC ) Biểu đồ phân cấp công dụng chỉ ra những công dụng của hệ thống cần được xâydựng và quy trình tiến hành biểu đồ tài liệu. Thành phần của biểu đồ BPC : Bao gồm những tính năng và những đường liên kết giữacác tính năng theo nguyên tắc phân rã. Đặc điểm của biểu đồ BPC : • Cho ra cách nhìn khái quát nhất về tính năng của hệ thống • Biểu đồ BPC rất dễ xây dựng do đơn thuần • Biểu đồ mang đặc thù tĩnh • Biểu đồ BPC rất thân thiện với sơ đồ tổ chức triển khai nhưng ta không như nhau nó với sơđồ tổ chức triển khai. 1.2.2 Biểu đồ luồng tài liệu ( BLD ) Mục đích : Nhằm tập hợp những tính năng và luồng thông tin trong hệ thống, nóxác định những mối quan hệ trước sau trong tiến trình giải quyết và xử lý. Biểu đồ này dựa và giải pháp tăng trưởng hệ thống có cấu trúc gồm có 3 kĩthuật nghiên cứu và phân tích chính : sơ đồ luồng tài liệu, từ điển định nghĩa dữ liệu là đặc tảquá trình giải quyết và xử lý. BLD là công cụ chính của quy trình nghiên cứu và phân tích, nhằm mục đích mục tiêu trao đổi phong cách thiết kế vàtạo lập tài liệu BLD tương hỗ 4 hoạt động giải trí chính : nghiên cứu và phân tích, phong cách thiết kế, tiếp thị quảng cáo, siêu dữ liệu. Các mức diễn đạt của biểu đồ luồng tài liệu BLD được miêu tả như sau : o Hệ thống cần triển khai những tính năng nào ? o Sự tương quan giữa những tính năng ? o Hệ thống cần truyền đi cái gì ? o Các nguồn vào nào cần truyền tới đầu ra nào ? o Hệ thống cần triển khai dạng việc làm nào ? o Hệ thống lấy thông tin ở đâu để thao tác ? o Và nó gửi hiệu quả việc làm tới đâu ? o Các thành phần của biểu đồ : công dụng giải quyết và xử lý, luồng tài liệu, kho tài liệu, tácnhân ngoài, tác nhân trong. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 71.2.3 Đặc tả chức năngMô tả công dụng của hệ thống theo những kí pháp lao lý thống nhất giữa ngườithiết kế và người thiết kế xây dựng, người dùng. Một đặc tả gồm 2 phần : phần đầu đề và phần thân ( miêu tả nội dung xử lí ) Các phương tiện đi lại có thế sử dụng để đặc tả tính năng :  Từ điển tài liệu  Các biểu đồ, lược đồ, sơ đồ khối  Các công thức phương trình toán học  Các bảng, cây quyết định hành động  Các ngôn từ tự nhiên cấu trúc hóa1. 2.4 Xây dựng biểu đồ phân cấp tính năng BPCBPC là biểu đồ diễn đạt tĩnh. Bằng kĩ thuật phân mức ta kiến thiết xây dựng biểu đồ dướidạng cây. Trong đó, mỗi nút tương ứng với một tính năng. Tại sao quy trình tiến độ khảo sát sơ bộ hệ thống ta liệt kê những công dụng có liên quanvới nhau và chúng xếp gần nhau. Các tính năng được đánh theo thứ tự và theonhóm. 1.2.5 Xây dựng biểu đồ luồng tài liệu BLDBLD diễn đạt những công dụng của hệ thống theo tiến trình. Nó là biểu đồ độngđể miêu tả công dụng xử lí và tài liệu. Phương pháo cấu trúc biểu đồ luồng tài liệu : biểu đồ luồng tài liệu đối vớihệ thống nhỏ, đơn thuần thường thì được thiết kế xây dựng thuận tiện, không cồng kềnh, dễ xem xét. Tuy nhiên so với hệ thống lớn phức tạo nên theo những chương trìnhmang tính nguyên tắc đơn thuần để có một biểu đồ tốt. 1 Phân tích hệ thống về dữ liệu1. 3.1 Mô hình thực thể liên kếtLà công cụ xây dựng lược đồ tài liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc tài liệu ( BCD ) nhằm mục đích xác lập khung khái niệm về những thực thể, thuộc tính và mối liên hệràng buộc giữa chúng. Mục đích của quy mô là xác lập : tài liệu nào cần giải quyết và xử lý, mối liên hệ nội tại cấu trúc giữa những dữ liệuPhương pháp thực thi kiến thiết xây dựng lược đồ cấu trúc được triển khai qua 2 cáchtiếp cận cơ bản và chúng tương hỗ cho nhau : phương pháo quy mô thực thể liên kếtvà quy mô quan hệ. Thực thể và kiểu thực thể : Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7 – Thực thể là một đối tượng người tiêu dùng được chăm sóc đến trong một tổ chưc, một hệ thống, nócó thế là đối tượng người tiêu dùng đơn cử hay trừu tượng. Thực thể phải sống sót, cần lựa chọn cólợi ích cho quản lí và phân biệt được. – Kiểu thực thể là tập hợp những thực thể hoặc một lớp những thực thể có cùng đặc trưng, cùng thực chất. Thể hiện thực thể là một thực thể đơn cử, nó là một phần trong tậphợp hay lớp của kiểu thực thể. Sau này trong những ứng dụng để tránh sử dụng nhiềukhái niệm ta giống hệt thực thể và kiểu thực thể. Liên kết và kiểu link – Liên kết là sự liên kết có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh một sựràng buộc về quản lý. – Kiểu link tập hợp là tập hợp những link cùng thực chất. Các kiểu liên kếtthực thể hoàn toàn có thể sống sót nhiều mối link, mỗi link xác lập một tên duy nhất. Các kiểu link : • Liên kết một – một ( 1-1 ) • Liên kết một – nhiều ( 1 – n ) • Liên kết nhiều – nhiều ( n-n ) Các thuộc tính : là giá trị bộc lộ một đặc thù nào đó của một thực thể haymột link. Có 4 thuộc tính : • Thuộc tính tên gọi • Thuộc tính miêu tả • Thuộc tính liên kết • Thuộc tính khóaThành lập BCD theo quy mô thực thể link : để kiến thiết xây dựng biểu đồ BCD trướctiên ta phải tích lũy thông tin theo 3 yếu tố :  Kiểu thực thể : Các tài nguyên, những thanh toán giao dịch và những thông tin đã câu trúchóa.  Phát hiện những kiểu link : Ghi nhận những kiểu link có ích cho côngtác quản lý và những link giữa những kiểu thực thể.  Phát hiện những thuộc tính : Mỗi thực thể gồm có một số ít thuộc tính nhất địnhvà 3 loại thuộc tính phổ cập : thuộc tính khóa nhận diện, thuộc tính miêu tả vàthuộc tính liên kết. 1.3.2 Mô hình quan hệMô hình quan hệ là quy mô cơ sở tài liệu thông dụng và dễ setup cho những hệquản trị cơ sở tài liệu. – Chuẩn hóa : quan hệ chuẩn hóa là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tínhchỉ chưa giá trị nguyên tố, tức là không phân nhỏ được nữa. – Các dạng chuẩn : 1NF, 2NF, 3NFH ệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7N guyên tắc 1 quan hệ được chuẩn hóa hoàn toàn có thể tách thành 1 hoặc nhiều quan hệchuẩn hóa khác mà không làm mất mát thông tin. Thành lập biểu đồ BCD dựa vào quy mô cơ sở tài liệu quan hệ • Thành lập list những thuộc tính • Tu chỉnh lại list ở trên • Tìm những phụ thuộc vào hàm có trong list nói trên • Chuẩn hóa quy mô quan hệ • Lập lại những bước từ 1 – 4 trên những list xuất phát khác ta có tập lược đồquan hệ phân biệt rời nhau. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 710C hương 2 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG2. 1 Khảo sát tình hình hệ thống cũƯu điểm của hệ thống cũ • Hệ thống thao tác đơn thuần • Ít phụ thuộc vào khi có sự cố đột xuất, những tác động ảnh hưởng khách quan. Nhược điểm của hệ thống cũ • Khi có nhu yếu việc làm tìm kiếm và báo cáo giải trình mất nhiều thời hạn • Việc update sửa đổi, hủy bó điểm thiếu đúng mực • Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu suất cao • Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời hạn, yên cầu sự tỉ mỉ • Gặp khó khăn vất vả khi lượng sinh viên nhiềuHiện nay, máy tính đã được sử dụng thoáng rộng, sắp xếp việc làm, kiểm tra trêncác ứng dụng ưu việt, tính năng quảng cáo cao. Việc kiến thiết xây dựng hệ thống quản lý điểmbằng máy tính dựa trên chiêu thức quản lý mới, khắc phục được những nhược điểmcủa hệ thống cũ để thiết kế xây dựng hệ thống mới khả thi hơn. Dù là quản lý trên máy tính nhưng quy mô hoạt động giải trí cũng phải dựa vào phươngpháp quản lý truyền thống lịch sử thuần túy. Quản lý điểm là một việc làm rất là quantrọng so với những trường học, đặc biệt quan trọng là những trường hệ Đại học. Công việc quản lý được xem xét trong đề tài gồm có :  Nhập điểm cho sinh viên  Xử lý điểm cho sinh viên  Thống kê điểm2. 2 Mô tả hệ thống cần được xây dựngHệ thống thông tin quản lý điểm của trường Đại học Thương Mạilà một khâu quan trọng bậc nhất trong quy trình giảng dạy. Bộ phậnchuyên trách đảm nhiệm việc làm này là phòng quản trị mạng củatrường. Hệ thống quản lý điểm hệ ĐH của trường lúc bấy giờ được môtả một cách tổng quát như sau : Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 711K hi Sinh viên mở màn bước vào học tập theo thời khóa biểu củatrường sau khi làm mọi thủ tục nhập học. Các kỳ tiếp theo sinh viên sẽđăng ký môn học theo tín chỉ theo pháp luật của nhà trường. Thời gianmà sinh viên phải tham gia học tập là 3,5 năm ( 7 kỳ ) và thời hạn màsinh viên thưc tập và làm khóa luận là nửa năm ( 1 kỳ ). Trong quá trìnhhọc, sinh viên sẽ có hai đầu điểm là : điểm siêng năng ( thông số 0,1 ) vàđiểm kiểm tra ( thông số 0,3 ). Khi kết thúc môn học phòng quản trị mạng sẽnhập điểm chịu khó và kiểm tra trong kỳ để xét điều kiện kèm theo dự thi chocác sinh viên, nếu sinh viên nào đủ điều kiện kèm theo dự thi sẽ bước vào kỳ thicuối kỳ hết môn. Kết thúc kỳ thi vượt môn mỗi kỳ, phòng quản lý điểm sinh viênnhận điểm từ những giáo viên bộ môn sau đó nhập bảng điểm của từngsinh viên vào hệ thống quản lý để dễ quản lý theo dõi, triển khai cácthao tác thuận tiện hơn đồng thời để sinh viên biết được điểm số củamình. Thông tin về giáo viên : mã giáo viên, tên, năm sinh, giới tính, bộmôn. Bảng điểm gồm : điểm cần mẫn, điểm thực hành thực tế, điểm thi sẽcó trong trang cá thể sẽ có trên trang hệ thống của trường. Thông tinvề sinh viên gồm : mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, lớp, khoa, quê quán, giới tính. Sau khi thao tác nhập điểm triển khai xong phòng sẽ tính điểmtrung bình môn và trung bình học kì của sinh viên. Khi có nhu yếu từphía sinh viên hay giáo viên về điểm, phòng sẽ triển khai tra cứu lạithông tin để bảo vệ thông tin đã đúng mực và không có yếu tố gì longại. đồng thời, phòng cũng dựa trên điểm số thống kê những sinh viênphải học lại và những sinh viên có điểm số cao được nhận học bổngSau mỗi kì học, phòng quản trị mạng sẽ in và gửi bảng điểm vềtừng khoa, khoa sẽ gửi đến từng lớp. 2.3 Các nhu yếu so với chương trình quản lý điểm2. 3.1 Yêu cầu chung đổi với chương trình quản lýĐể khắc phục những điểm yếu kém trong công tác làm việc quản lý điểm, chương trình quảnlý điểm trong đề án này được kiến thiết xây dựng với những nhu yếu : Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 712 – Xây dựng phần mền ứng dụng theo tiêu chuẩn hiện đại để cung ứng nhu yếu xử lỳcác công dụng nhiệm vụ trong quy trình quản lý điểm những mô hình kiểm tra, thicủa sinh viên theo học tại trường. – Từ trong thực tiễn công tác nghiệp vụ quản lý điểm học tập tại trường triển khai phân tíchvà tin học hoá những phần việc làm hoàn toàn có thể tin học hoá. Từ đó, thiết kế xây dựng ứngdụng tương hỗ cho công tác làm việc quản lý điểm. Quản trị quy trình giải quyết và xử lý điểm theo cácquy định, qui tắc của Bộ Giáo dục đào tạo giảng dạy, những lao lý của khoa. – Cập nhật, tàng trữ, thống kê những thông tin về chương trình đào tạo và giảng dạy của nhàtrường. – Cập nhật, tàng trữ, thống kê những thông tin về điểm học tập của học viên. – Tìm kiếm, tra cứu những thông tin về giảng dạy, về điểm học tập của học viên theonhiều tiếu thức khác nhau. – Soạn thảo, in ấn, sao lưu những thông tin theo nhu yếu ở trên. 2.3.2 Yêu cầu về quản lý điểmDữ liệu khởi đầu cho quy trình quản lý điểm là bảng điểm, do vậy cácthông tin trong bảng điểm phải có độ đúng mực tuyệt đối. Bao gồm cácthông tin sau : o Mã số bảng điểm ( dùng xác lập duy nhất một bảng điểm trong sốcác bảng điểm ) o Tên môn học. o Tên lớp học phầno Tên lớp hành chínho Loại hình thi / kiểm tra. o Điểm thành phầno Điểm thio Điểm trung bìnho Giáo viên phụ tráchĐể thiết lập được bảng điểm thuần nhất yên cầu phải triển khai những quy tácsau đây : • Khi lập list dự thi / kiểm tra, những thông tin sau phải được inbằng máy tính với những tài liệu lấy hoặc kết xuất từ cơ sở tài liệu : Tên môn học ; tên lớp ; học kỳ ; list sinh viên. Người lập danhsách dự thi / kiểm tra vẫn phải kiểm tra lại tính đúng đắn của tài liệu. Khi có sinh viên của hai lớp trở lên cùng dự thi / kiểm tra một buổicủa cùng một môn học thì vẫn phải lập cho mỗi lớp một danh sáchdự thi / kiểm tra riêng. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 713 • Khi nhập tài liệu bảng điểm vào cơ sở tài liệu trong máy phải kịpthời bổ xung những tài liệu còn thiếu, sử chữa những tài liệu chưa chínhxác. Đặc biệt nếu Open sinh viên của những lớp khác nhau trongcùng một bảng điểm thì người nhập tài liệu phải tách thành cácbảng điểm thuần nhất theo khái niệm đã nêu ở trên. • Toàn bộ thông tin có trong bảng điểm thuần nhất sẽ là thông tin sơcấp được tàng trữ trong cơ sở tài liệu. Do vậy việc update những thông tin này vào cơ sở tài liệu trongmáy tính cần giao cho phòng Đào tạo triển khai. Dữ liệu về bảngđiểm được sao chép tự động hóa cho khoa quản lý lớp đó, khoa có tráchnhiệm dùng bảng điểm nhân bản ( nhận từ phòng Hành chính quảntrị ) so sánh phát hiện sai sót của bảng điểm lưu trong cơ sở dữ liệuvà báo cho phòng Đào tạo update lại dữ liệu2. 4 Các tài liệu vào raHệ thống quản lý điểm sinh viên được hoàn toàn có thể được nghiên cứu và phân tích được với những dữliệu vào ra như sau : 2.4.1 Luồng thông tin đầu vàoVề nội dung, luồng thông tin nguồn vào hoàn toàn có thể chia thành 1 số ít loại như sau : • Nhóm thông tin hồ sơ gốcNhóm này chỉ gồm có những tài liệu nhằm mục đích xác lập rõ từng sinh viên. Nhóm thông tin này gồm có : – Mã sinh viên – Mã lớp – Họ tên sinh viên – Ngày sinh – Giới tính – Nơi sinh – Quê quán – Dân tộc – Tôn giáoNhững thông tin này được update một lần ngay khi sinh viên khởi đầu vàonhập học và những thông tin này được tàng trữ trong suốt thời hạn huấn luyện và đào tạo cũngnhư tàng trữ lâu bền hơn. Bởi vậy, khi tổ chức triển khai tài liệu, những thông tin này phải đượcHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 714 nghiên cứ chi tiết cụ thể sao cho khi tàng trữ ít tốn bộ nhớ nhất mà vẫn bảo vệ cácthông tin đầu ra những thông số kỹ thuật tìm hiểu thêm. • Nhóm những thông tin được update định kỳ : Nhóm thông tin này gồm những thông tin về môn học và điểm thi của môn họcđó. Nhóm thông tin này gồm có : – Mã môn học – Tên môn học – Số tiết – Số tín chỉ – Kỳ họcMỗi môn học hoàn toàn có thể update riêng cho từng sinh viên nhưng cũng có thểcập nhật chung cho từng lớp vì toàn bộ sinh viên trong lớp đều phải học tổng thể cácmôn học giống nhau. Điều đó phải được chăm sóc đến khi tổ chức triển khai tài liệu saocập nhật được nhanh gọn mà lại tiêu tốn ít bộ nhớ tàng trữ. Cập nhật điểm thi mỗi môn học của từng sinh viên được thực thi thườngxuyên sau mỗi lần khi kết thúc học phần của môn đó. Khối lượng việc làm nàyrất lớn và vô cùng quan trọng, nếu update sai sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến thôngtin đầu ra. • Nhóm thông tin được update không tiếp tục : Nhóm thông tin không phải là cho toàn bộ sinh viên như 2 nhóm thông tin trênmà chỉ bổ trợ cho 1 số ít sinh viên. Đó là những thông tin : khen thưởng. kỷ luật, đối tượng người tiêu dùng ưu tiên Nhóm thông tin này không nằm trong hệ thống báo cáothông tin chính thống nên hoàn toàn có thể có hoặc hoàn toàn có thể không có. 2.4.2 Luồng thông tin đầu raLuồng thông tin đầu ra hoàn toàn có thể chia thành 3 loại sau : • Các thông tin được đưa ra bằng giải pháp đo lường và thống kê : Loại thông tin này được thống kê đúng chuẩn từ những thông tin nguồn vào. Việctính điểm trung bình của những môn học trong một năm học hay toàn khóa họcđược tính theo công thức sau : ĐTBC = Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 715T rong đó : M là số những môn thilà số đơn vị chức năng tín chỉ của môn thứ ilà số điểm tương tự trong thông số 4C ách xác lập : 4 khi 8,5 = 3 khi = 2 khi1 khiVới là điểm trung bình môn thứ i = điểm chuyên cần 0,1 + điểm kiểm tra + điểm thiĐiểm trung bình được quy tròn đến số thứ hai trong phần thập phân. Các thông tin này gồm có : hiệu quả học tập của sinh viên theo từng năm họcvà toàn khóa học. Đồng thời hệ thống phải đưa ra được những list sinh viênphải thi lại theo môn và sinh viên lưu ban. • Các thông dạng tra cứu, tìm kiếm : Đây là những thông tin được update tiếp tục hoặc một lần. Khi đóngười sử dụng có nhu yếu thì mở ra tra cứu chứ không cần qua khâu giải quyết và xử lý củachương trình. • Các thông tin thống kê, dự báo : Các thông tin này đưa ra trên cơ sở thống kê trong thực tiễn nhiều năm rồi từ đó rútra quy luật và địa thế căn cứ vào quy luật đó để báo cho tương lai. Hệ thống phải cóchức năng thống kê theo nhu yếu như : xếp loại, học tập, hạnh kiểmĐối với hệ thống này, những thông tin đầu ra cần phải cung ứng những yêu cầusau : Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 716 + Đối với những thông tin đưa ra bằng chiêu thức thống kê giám sát hệ thống phảiđưa ra được những báo cáo giải trình sau : – Danh sách sinh viên đủ điều kiện kèm theo làm khóa luận tốt nghiệp : Đó là nhữngsinh viên có điểm trung bình chung tích góp của toàn khóa học đạt từ 2 trở lên. – Danh sách sinh viên phải thi lại những môn ở học kỳ vừa kết thúc : hệ thốngcần thống kê những môn học mà sinh viên thi lần thứ nhất đạt điểm trung bìnhmôn nhỏ hơn 4 và hiệu quả đơn cử của lần thi đó. – Bản báo cáo tổng hợp hiệu quả học tập của từng lớp theo học kỳ và nămhọc : Sau mỗi lần kết thúc học kỳ hoặc năm học, hệ thống phải đưa ra danh sáchtheo từng lớp trong đó thông tin điểm trung bình chung của từng sinh viên, phân loại học tập cho từng sinh viên theo tiêu chuẩn xếp loại học tập. Tiêu chuẩn xếp loại học tập : Loại xuất sắc : Loại giỏi : Loại khá : Loại trung bình : Loại yếu : – Bản báo cáo tổng hợp hiệu quả học tập của từng lớp của từng khóa học : tiêu chuẩn báo cáo giải trình cũng giống như so với học kỳ và năm học. – Phiếu điểm tốt nghiệp của từng sinh viên khi tốt nghiệp ra trường : Phiếuđiểm này gồm có toàn bộ những môn học trong khóa học, số tín chỉ và điểm củamôn học, điểm những môn tốt nghiệp mà sinh viên đạt được. + Đối với những thông tin đưa ra bằng giải pháp tra cứu, tìm kiếm : Hệ thống này chỉ số lượng giới hạn trong việc tìm kiếm sinh viên theo 1 số ít thôngtin như : lớp, họ tên để xem một số ít thông tin trong quy trình học tập của sinhviên. + Các thông tin dự báo : Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 717 Đây là một khoanh vùng phạm vi mà hệ thống không đề cập đến. Tuy nhiên, dưới góc độphân tích và phong cách thiết kế hệ thống thì hoàn toàn có thể thấy rằng nếu tăng trưởng hệ thống thìvẫn hoàn toàn có thể cung ứng được phần nào dựa trên những số liệu thống kê của nhữngnăm trước để lại. Tóm lại, trong 3 loại thông tin mà hệ thống phải phân phối thì loại thông tinđưa ra bằng giải pháp đo lường và thống kê là quan trọng nhất và thiết yếu nhất, loạithông tin thứ 2 là có nhưng không quan trọng và hệ thống cũng không đề cậpđến nhiều, còn loại thông tin thứ 3 thì không có nhu yếu sử dụng. 2.4.3 Các thông tin trợ giúpNhóm thông tin trợ giúp gồm có : khen thưởng, kỷ luật, đối tượng người dùng ưu tiên. Nhóm thông tin này không nằm trong nguồn cung ứng thông tin chính thốngcủa hệ thống vì thế thông tin không được không thiếu ( có sinh viên có nhưng cũng cósinh viên không có ). Vì vậy, hệ thống chỉ nhập lưu và nếu cần thì đưa ra cùng cácthông tin thiết yếu khác. Các thông tin đó không tham gia vào quy trình biến đổithông tin để kết xuất thành thông tin đầu ra. 2.5 Các bước kiến thiết xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên2. 5.1 Nghiên cứu sơ bộ và lập dự ánỞ bước này, ta triển khai tìm hiểu và khám phá, khảo sát hệ thống, phát hiện những nhược điểmcòn sống sót, từ đó yêu cầu những giải pháp khắc phục, xem xét tính khả thi của dự ánvà khuynh hướng cho những quá trình phát tiếp theo. 2.5.2 Phân tích hệ thốngPhân tích một cách chi tiết cụ thể hệ thống hiện tại để thiết kế xây dựng những lược đồ khái niệm, trên cơ sở đó triển khai kiến thiết xây dựng lược đồ cho hệ thống mới. 2.5.3 Thiết kế tổng thểThiết kế tổng thể và toàn diện hệ thống nhằm mục đích xác lập vai trò của máy tính trong hệ thốngmới, phân định rõ ranh giới những việc làm làm bằng máy tính với bằng thủ công bằng tay. Từ đó, xác lập những hệ thống con trong phần việc được làm bằng máy tính. 2.5.4 Thiết kế chi tiết cụ thể – Thiết kế những thủ tục người dùng và giao diện giữa người và máy tínhHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 718 – Thiết kế cơ sở tài liệu – Thiết kế trấn áp ( ngăn truy nhập trái phép, bảo đảm an toàn sự cố ) – Viết chương trình bằng ngôn nhữ lập trình Visual Fox 6.0 – Chạy thử chương trìnhHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 719Q uản lý điểm sinh viênCập nhật điểmNhập hồ sơsinh viênNhập điểm điểm thành phầnNhập điểm thiSửa điểmXử lý điểmTìm kiếmTra cứuTính điểmCập nhật điểm lên trang cá nhânThống kê và in ấnThống kê điểmThống kê SV thi lạiThống kê SV được học bổngIn điểm trung bình theo danhsách lớpNgười quản lý Sinh viênCập nhật điểmKết quảXem điểmTK và đánh giáHệ thống quản lý điểmChương 3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CỦA DỮ LIỆU3. 1 Biểu đồ phân cấp tính năng của hệ thống3. 1.1 Liệt kê những tính năng của hệ thốngTrong hệ thống quản lý điểm có công dụng chính sau :  Cập nhật điểm  Xử lý điểm  Thống kêVới mỗi tính năng được phân rã thành những công dụng nhỏ hơn chẳng hạnnhư : tính năng nhập điểm thì chia thành nhập điểm thành phần, nhậpđiểm thi, sửa điểm. tính năng giải quyết và xử lý điểm chia thành tìm kiếm tìm kiếm, tra cứu, tính điểm. Chức năng thống kê chia thành thống kê điểm trungbình, thống kê sinh viên thi lại, thống kê sinh viên được học bổng. 3.1.2 Biểu đồ phân cấp chức năngHình 1. Biểu đồ phân cấp chức năng3. 2 Biểu đồ luồng dữ liệu3. 2.1 Biểu đồ luồng tài liệu mức khung cảnhHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 720 ĐiểmXử lý điểmTK và in ấnBáo cáo điểmĐiểmTrả lờiYêu cầuKết quảBảng điểmTT về điểmBảng điểmCông thức3. 2.2 Biểu đồ luồng tài liệu mức đỉnh3. 2.3 Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnhMức đỉnh gồm 3 tính năng : ( 1 ) Cập nhật điểm, ( 2 ) Xử lý điểm, ( 3 ) Thống kê và in ấn. Các tính năng được liên tục phân rã để có luồng tài liệu mức đỉnh. 3.2.3. 1 Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnh tính năng update điểmHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 721N gười quản lý2. Nhập điểmthành phần3. Nhập điểm thi4. Sửa điểmBảng điểmThông : n điểmKết quả trả vềLưu điểmĐiểmTT ĐiểmCông thức điểmKết quảCập nhậtLưu điểm1. Nhập hồ sơ sinh viênHồ sơ sinh viênKết quả trả vềLưu hồ sơHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 722N gười quản lý1. Tìmkiếm2. Tra cứu3. Tính điểmTìm kiếm điểmKết quảKết quảTra cứu điểmTính điểmKết quảThông : n điểmLưu điểmKết quảKết quả4. Cập nhật lên trang cá nhânThông : n điểmThông : n điểmLưu điểmHình 5. Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnh tính năng update điểm3. 2.3.2 Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnh công dụng giải quyết và xử lý điểmHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 723H ình 5. Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnh tính năng giải quyết và xử lý điẻm3. 2.3.3 Biểu đồ luồng tài liệu mức dưới đỉnh tính năng thống kê và in ấnHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 724T hống kêThông : n điểmYêu cầuKết quảHệ thống thông tin quản lý – Nhóm 725

Rate this post