RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI (ASPD)

RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG ĐỐI XÃ HỘI (ASPD)

Rối loạn Nhân cách Chống đối xã hội là gì?

Rối loạn nhân cách chống xã hội (Antisocial personality disorder – ASPD) là một tình trạng đặc trưng bởi sự thiếu đồng cảm và quan tâm đến người khác. Những người mắc ASPD rất ít khi hoặc không quan tâm đến điều đúng hay sai. Họ chống đối và thường hành động vô cảm hoặc theo cách không có cảm xúc. Những người mắc chứng rối loạn này có thể nói dối, có hành vi hung hăng hoặc bạo lực và tham gia vào hoạt động tội phạm.

Triệu chứng

Những người có rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường:

  • Có thể bắt đầu biểu hiện triệu chứng trong thời thơ ấu; những hành vi đó có thể là đốt lửa, ngược đãi động vật và chống đối người có quyền.
  • Thường gặp các vấn đề pháp lý do không tuân thủ các chuẩn mực xã hội và thiếu quan tâm đến quyền của người khác
  • Thường hành động bốc đồng và không xem xét hậu quả của hành động
  • Thể hiện sự hung hăng và cáu kỉnh thường dẫn đến các cuộc ẩu đả thể chất
  • Khó cảm thông với người khác
  • Thể hiện sự thiếu hối hận về hành vi gây tổn hại
  • Thường có các mối quan hệ không tốt hoặc lạm dụng với người khác và có nhiều khả năng lạm dụng hoặc bỏ bê con cái của họ
  • Thường xuyên nói dối và lừa dối người khác vì lợi ích cá nhân

Những đặc điểm này thường dẫn đến những khó khăn lớn trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Về cốt lõi, việc không có khả năng xem xét suy nghĩ, cảm xúc và động cơ của người khác có thể dẫn đến sự coi thường và gây hại cho người khác.

Khi trưởng thành, chứng rối loạn này có thể gây hại cho cả người sống chung và những người tiếp xúc với họ. Những người có rối loạn nhân cách chống đối xã hội có nhiều khả năng tham gia vào các hành vi mạo hiểm, các hoạt động nguy hiểm và hành vi phạm tội. Họ thường được mô tả là vô lương tâm và không cảm thấy hối hận hoặc ăn năn về những hành động có hại của mình.

Chẩn đoán

Các triệu chứng của rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường bắt đầu trong thời thơ ấu mặc dù tình trạng này thường không được chẩn đoán cho đến khi lớn lên. Khi còn nhỏ, những người phát triển chứng rối loạn này thường trải qua những cơn tức giận dữ dội, thể hiện sự tàn ác đối với động vật và bị bạn bè đồng lứa mô tả là kẻ bắt nạt.

Mặc dù tình trạng này có thể bắt đầu từ thời thơ ấu, nhưng nó không được chẩn đoán chính thức trước 18 tuổi. Trẻ em có các triệu chứng này thường được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn hành vi. Để được chẩn đoán mắc ASPD, một người phải thể hiện sự coi thường và vi phạm quyền của người khác từ trước 15 tuổi. Sự coi thường này được chỉ ra bằng cách biểu hiện ít nhất một trong bảy triệu chứng sau:

  • Không quan tâm đến sự an toàn của bản thân và người khác
  • Không tuân thủ luật pháp
  • Hành vi bốc đồng
  • Khó chịu và hung hăng
  • Không hối hận về những gì đã làm
  • Nói dối hoặc thao túng người khác vì lợi ích hoặc để tiêu khiển
  • Khuôn mẫu vô trách nhiệm

Ngoài việc thể hiện ít nhất một trong các triệu chứng này, người đó phải từ 18 tuổi trở lên và không thể hiện hành vi chống đối xã hội do một tình trạng khác, chẳng hạn như rối loạn lưỡng cực hoặc tâm thần phân liệt.

Theo một số nhà phê bình, tiêu chuẩn chẩn đoán DSM quá tập trung vào các hành vi liên quan đến các hành động tội phạm. Một số người lo ngại rằng chẩn đoán đôi khi có thể bị áp dụng sai cho những cá nhân ở các môi trường kinh tế xã hội hoặc đô thị thấp, trong đó hành vi dường như chống lại xã hội có thể là một phần của một chiến lược bảo vệ sinh tồn. Vì điều này, có thể là sự phổ biến của chứng rối loạn này đã bị phóng đại quá mức.

Theo DSM-V, 0,2% đến 3,3% người trưởng thành ở Mỹ mắc chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội và tình trạng này có xu hướng ảnh hưởng đến nam giới nhiều hơn nữ giới.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chính xác của chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội vẫn chưa được biết rõ. Tính cách được hình thành bởi nhiều tác động khác nhau bao gồm cả tự nhiên và sự nuôi dưỡng.

  1. Di truyền học

ASPD phổ biến hơn trong số những người họ hàng gần của những người vốn mắc chứng rối loạn này hơn là trong dân số chung. Nghiên cứu cho thấy ASPD có thể liên quan chặt chẽ đến sự di truyền và những ảnh hưởng từ môi trường có thể làm trầm trọng thêm sự phát triển của nó.

  1. Gia đình

Sự giáo dục và nuôi dưỡng cũng có thể có một ảnh hưởng quan trọng. Lạm dụng, bỏ bê và sang chấn thời thơ ấu cũng có liên quan đến sự khởi phát của ASPD. Nếu cha mẹ của một đứa trẻ lạm dụng và không làm tròn chức năng, trẻ em có thể học các kiểu hành vi như vậy và sau đó thể hiện chúng với con của chúng.

Những đứa trẻ lớn lên trong những ngôi nhà vô tổ chức và bị bỏ rơi cũng thiếu cơ hội để phát triển ý thức kỷ luật mạnh mẽ, khả năng tự kiểm soát và sự đồng cảm với người khác.

  1. Sự khác biệt về não bộ

Một số yếu tố đã được tìm thấy làm tăng nguy cơ mắc chứng rối loạn này bao gồm hút thuốc trong thời kỳ mang thai và chức năng não bất thường. Nghiên cứu cho thấy những người có ASPD có sự khác biệt ở thùy trán, khu vực não đóng vai trò lập kế hoạch và phán đoán.

Những người mắc chứng rối loạn này cũng có xu hướng đòi hỏi sự kích thích nhiều hơn và có thể tìm kiếm các hoạt động nguy hiểm hoặc thậm chí là bất hợp pháp để nâng cao sự kích thích của họ lên mức tối đa.

Điều trị

Rối loạn nhân cách chống xã hội khó có thể điều trị vì một số lý do. Những người mắc chứng rối loạn này hiếm khi tự tìm cách điều trị. Họ thường chỉ nhận được sự can thiệp điều trị sau khi có các xung đột với hệ thống pháp luật.

Trong khi những người có ASPD thường gặp vấn đề với hệ thống luật pháp hình sự, nghiên cứu cho thấy rằng việc giam giữ và các biện pháp trừng phạt khác phần lớn không hiệu quả vì những người mắc chứng này thường không phản ứng với hình phạt.

  1. Tâm lý trị liệu

Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) có thể hữu ích trong việc giúp các cá nhân có được cái nhìn sâu sắc về hành vi của họ và thay đổi các kiểu suy nghĩ sai lầm. Kết quả hiệu quả thường chỉ xảy ra sau khi điều trị lâu dài. Liệu pháp nhóm và gia đình cũng như liệu pháp có nền tảng tâm thần hóa (mentalization-based therapy), nhằm mục tiêu cung cấp khả năng nhận biết và hiểu trạng thái tinh thần của bản thân và người khác, cũng đã được nghiên cứu với ASPD và cho thấy nhiều hứa hẹn.

  1. Thuốc

Thuốc có thể được sử dụng để điều trị một số triệu chứng mà người có ASPD có thể gặp phải. Một số loại thuốc có thể được kê đơn bao gồm:

  • Thuốc chống lo âu
  • Thuốc chống trầm cảm
  • Thuốc chống loạn thần
  • Thuốc ổn định tâm trạng

 

Ứng phó

Rối loạn nhân cách chống xã hội thường có tác động đáng kể đến khả năng hoạt động của một người, có thể gây khó khăn cho việc ứng phó với nhiều khía cạnh của cuộc sống.

  • Theo DSM-5, tình trạng này có thể dẫn đến việc bị giam giữ, bị thương hoặc tử vong do các hành động có hại hoặc tội phạm.
  • Nó ảnh hưởng đến khả năng làm việc và duy trì các mối quan hệ của một cá nhân.
  • Rối loạn này cũng có khả năng gây tổn hại cho bạn bè, thành viên gia đình, đồng nghiệp và những người lạ có thể bị tổn hại bởi hành động của người đó.

Hầu hết những người có ASPD không tự tìm kiếm sự trợ giúp và sự can thiệp, trừ khi bị buộc điều trị do các vấn đề pháp lý. Nghiên cứu cho thấy rằng những người có triển vọng nhất là những người có sự hỗ trợ xã hội mạnh mẽ hơn và mối quan hệ với vợ chồng và gia đình tốt hơn.

Nếu bạn có người thân có ASPD, sẽ hữu ích nếu bạn có thể nói chuyện với chuyên gia sức khỏe tâm thần. Họ có thể giúp bạn học các kỹ năng ứng phó để thiết lập các ranh giới và bảo vệ bản thân khỏi bị tổn hại. Liệu pháp nhóm và các nhóm hỗ trợ cũng có thể là nguồn thông tin và hỗ trợ hữu ích.

Nguồn: What Is Antisocial Personality Disorder (ASPD)? – Verywell Mind
Rối loạn nhân cách chống xã hội ( Antisocial personality disorder – ASPD ) là một thực trạng đặc trưng bởi sự thiếu đồng cảm và chăm sóc đến người khác. Những người mắc ASPD rất ít khi hoặc không chăm sóc đến điều đúng hay sai. Họ chống đối và thường hành vi vô cảm hoặc theo cách không có xúc cảm. Những người mắc chứng rối loạn này hoàn toàn có thể nói dối, có hành vi hung hăng hoặc đấm đá bạo lực và tham gia vào hoạt động giải trí tội phạm. Những người có rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường : Những đặc thù này thường dẫn đến những khó khăn vất vả lớn trong nhiều nghành đời sống. Về cốt lõi, việc không có năng lực xem xét tâm lý, xúc cảm và động cơ của người khác hoàn toàn có thể dẫn đến sự coi thường và gây hại cho người khác. Khi trưởng thành, chứng rối loạn này hoàn toàn có thể gây hại cho cả người sống chung và những người tiếp xúc với họ. Những người có rối loạn nhân cách chống đối xã hội có nhiều năng lực tham gia vào các hành vi mạo hiểm, các hoạt động giải trí nguy khốn và hành vi phạm tội. Họ thường được diễn đạt là vô lương tâm và không cảm thấy hối hận hoặc ăn năn về những hành vi có hại của mình. Các triệu chứng của rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường khởi đầu trong thời thơ ấu mặc dầu thực trạng này thường không được chẩn đoán cho đến khi lớn lên. Khi còn nhỏ, những người tăng trưởng chứng rối loạn này thường trải qua những cơn tức giận kinh hoàng, biểu lộ sự gian ác so với động vật hoang dã và bị bè bạn đồng lứa miêu tả là kẻ bắt nạt. Mặc dù thực trạng này hoàn toàn có thể khởi đầu từ thời thơ ấu, nhưng nó không được chẩn đoán chính thức trước 18 tuổi. Trẻ em có các triệu chứng này thường được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn hành vi. Để được chẩn đoán mắc ASPD, một người phải biểu lộ sự coi thường và vi phạm quyền của người khác từ trước 15 tuổi. Sự coi thường này được chỉ ra bằng cách bộc lộ tối thiểu một trong bảy triệu chứng sau : Ngoài việc biểu lộ tối thiểu một trong các triệu chứng này, người đó phải từ 18 tuổi trở lên và không thể hiện hành vi chống đối xã hội do một thực trạng khác, ví dụ điển hình như rối loạn lưỡng cực hoặc tinh thần phân liệt. Theo một số ít nhà phê bình, tiêu chuẩn chẩn đoán DSM quá tập trung chuyên sâu vào các hành vi tương quan đến các hành vi tội phạm. Một số người quan ngại rằng chẩn đoán nhiều lúc hoàn toàn có thể bị vận dụng sai cho những cá thể ở các thiên nhiên và môi trường kinh tế tài chính xã hội hoặc đô thị thấp, trong đó hành vi có vẻ như chống lại xã hội hoàn toàn có thể là một phần của một kế hoạch bảo vệ sống sót. Vì điều này, hoàn toàn có thể là sự thông dụng của chứng rối loạn này đã bị phóng đại quá mức. Theo DSM-V, 0,2 % đến 3,3 % người trưởng thành ở Mỹ mắc chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội và thực trạng này có xu thế tác động ảnh hưởng đến phái mạnh nhiều hơn phái đẹp. Nguyên nhân đúng chuẩn của chứng rối loạn nhân cách chống đối xã hội vẫn chưa được biết rõ. Tính cách được hình thành bởi nhiều ảnh hưởng tác động khác nhau gồm có cả tự nhiên và sự nuôi dưỡng. ASPD thông dụng hơn trong số những người họ hàng gần của những người vốn mắc chứng rối loạn này hơn là trong dân số chung. Nghiên cứu cho thấy ASPD hoàn toàn có thể tương quan ngặt nghèo đến sự di truyền và những ảnh hưởng tác động từ thiên nhiên và môi trường hoàn toàn có thể làm trầm trọng thêm sự tăng trưởng của nó. Sự giáo dục và nuôi dưỡng cũng hoàn toàn có thể có một ảnh hưởng tác động quan trọng. Lạm dụng, bỏ bê và sang chấn thời thơ ấu cũng có tương quan đến sự khởi phát của ASPD. Nếu cha mẹ của một đứa trẻ lạm dụng và không làm tròn tính năng, trẻ nhỏ hoàn toàn có thể học các kiểu hành vi như vậy và sau đó bộc lộ chúng với con của chúng. Những đứa trẻ lớn lên trong những ngôi nhà vô tổ chức triển khai và bị bỏ rơi cũng thiếu thời cơ để tăng trưởng ý thức kỷ luật can đảm và mạnh mẽ, năng lực tự trấn áp và sự đồng cảm với người khác. Một số yếu tố đã được tìm thấy làm tăng rủi ro tiềm ẩn mắc chứng rối loạn này gồm có hút thuốc trong thời kỳ mang thai và tính năng não không bình thường. Nghiên cứu cho thấy những người có ASPD có sự độc lạ ở thùy trán, khu vực não đóng vai trò lập kế hoạch và phán đoán. Những người mắc chứng rối loạn này cũng có khuynh hướng yên cầu sự kích thích nhiều hơn và hoàn toàn có thể tìm kiếm các hoạt động giải trí nguy khốn hoặc thậm chí còn là phạm pháp để nâng cao sự kích thích của họ lên mức tối đa. Rối loạn nhân cách chống xã hội khó hoàn toàn có thể điều trị vì một số ít nguyên do. Những người mắc chứng rối loạn này hiếm khi tự tìm cách điều trị. Họ thường chỉ nhận được sự can thiệp điều trị sau khi có các xung đột với mạng lưới hệ thống pháp lý. Trong khi những người có ASPD thường gặp yếu tố với mạng lưới hệ thống luật pháp hình sự, điều tra và nghiên cứu cho thấy rằng việc giam giữ và các giải pháp trừng phạt khác phần đông không hiệu suất cao vì những người mắc chứng này thường không phản ứng với hình phạt. Liệu pháp nhận thức hành vi ( CBT ) hoàn toàn có thể hữu dụng trong việc giúp các cá thể có được cái nhìn thâm thúy về hành vi của họ và đổi khác các kiểu tâm lý sai lầm đáng tiếc. Kết quả hiệu suất cao thường chỉ xảy ra sau khi điều trị lâu dài hơn. Liệu pháp nhóm và mái ấm gia đình cũng như liệu pháp có nền tảng tinh thần hóa ( mentalization-based therapy ), nhằm mục đích tiềm năng cung ứng năng lực phân biệt và hiểu trạng thái ý thức của bản thân và người khác, cũng đã được điều tra và nghiên cứu với ASPD và cho thấy nhiều hứa hẹn. Thuốc hoàn toàn có thể được sử dụng để điều trị 1 số ít triệu chứng mà người có ASPD hoàn toàn có thể gặp phải. Một số loại thuốc hoàn toàn có thể được kê đơn gồm có : Rối loạn nhân cách chống xã hội thường có tác động ảnh hưởng đáng kể đến năng lực hoạt động giải trí của một người, hoàn toàn có thể gây khó khăn vất vả cho việc ứng phó với nhiều góc nhìn của đời sống. Hầu hết những người có ASPD không tự tìm kiếm sự trợ giúp và sự can thiệp, trừ khi bị buộc điều trị do các yếu tố pháp lý. Nghiên cứu cho thấy rằng những người có triển vọng nhất là những người có sự tương hỗ xã hội can đảm và mạnh mẽ hơn và mối quan hệ với vợ chồng và mái ấm gia đình tốt hơn. Nếu bạn có người thân trong gia đình có ASPD, sẽ có ích nếu bạn hoàn toàn có thể chuyện trò với chuyên viên sức khỏe thể chất tinh thần. Họ hoàn toàn có thể giúp bạn học các kiến thức và kỹ năng ứng phó để thiết lập các ranh giới và bảo vệ bản thân khỏi bị tổn hại. Liệu pháp nhóm và các nhóm tương hỗ cũng hoàn toàn có thể là nguồn thông tin và tương hỗ hữu dụng. Nguồn : What Is Antisocial Personality Disorder ( ASPD ) ? – Verywell Mind

Hãy liên hệ với số hotline 0977.729.396 của Viện ngay hôm nay để được tư vấn tận tình.

Hình ảnh một số bác sĩ tâm thần và chuyên gia tâm lý được đào tạo bài bản và giàu kinh nghiệm của Viện Tâm Lý Việt – Pháp:

Hình ảnh 1 số ít hoạt động giải trí của Viện Tâm Lý Việt – Pháp :

Rate this post