Phân tích tư bản cho vay và lợi tức cho vay – Tài liệu text

Phân tích tư bản cho vay và lợi tức cho vay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.21 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
—————  —————

BÁO CÁO THẢO LUẬN NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN 2
Đề tài: Phân tích tư bản cho vay và lợi tức cho vay

Lớp học phần: 1838MLNP0211
Thành viên nhóm: 6

Hà Nội – 2018

MỤC LỤC
I. Tư bản cho vay……………………………………………………………………………………………………1
1. Nguồn gốc và khái niệm……………………………………………………………………………………..1
2. Đặc điểm………………………………………………………………………………………………………….1
3. Công thức vận động……………………………………………………………………………………………2
II. Lợi tức và tỷ suất lợi tức……………………………………………………………………………………..2
1. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của lợi tức……………………………………………………….2
2. Tỉ suất lợi tức……………………………………………………………………………………………………3
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi tức…………………………………………………………4

Đại học Thương Mại

I. Tư bản cho vay:
1. Nguồn gốc và khái niệm của tư bản cho vay.
a) Nguồn gốc:

Tư bản cho vay là hình thức tư bản đã tồn tại trước chủ nghĩa tư bản rất lâu. Nó ra đời
trong thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, trên cơ sở phát triển của phân công xã
hội, của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bất bình đẳng về tài sản. Giai cấp tư sản,
trong quá trình chuyển thành giai cấp thống trị đã đấu tranh chống thứ tư bản cho vay nặng
lãi trên. Tư bản cho vay chính là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra hoạt động
trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Sự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển
quan hệ hàng hoá – tiền tệ đạt đến trình độ xuất hiện tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, trong
khi lại có những người cần tư bản để mở rộng sản xuất hoặc thiếu tư bản lưu động… Tư bản
cho vay thực hiện vai trò môi giới giữa người cho vay và người đi vay, thể hiện quan hệ tín
dụng tư bản chủ nghĩa.
b) Khái niệm:
– Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư
bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là lợi tức.
c) Ví dụ: Quỹ tiền lương để trả cho công nhân nhưng chưa đến kỳ phải trả.
Trước thời hạn trả lương, nhà tư bản A nắm trong tay toàn bộ quỹ tiền lương của công
nhân. Ở đây, phần quỹ tiền lương này chính là bộ phận tư bản tiền tệ ở trạng thái tạm thời
nhàn rỗi và không sinh ra một khoản lợi nào cho chủ sở hữu. Trong khi đó, đối với nhà tư
bản, mục tiêu kinh doanh luôn hướng đến là “tiền phải sinh ra tiền”. Vì vậy, nhà tư bản cho
vay mang số tiền đó cho một đối tượng khác (tư bản B đang rất cần tiền) vay để tạo tiền lời.
Như vậy, tiền lương tạm thời nhàn rỗi đó chính là tư bản cho vay.
2. Đặc điểm của tư bản cho vay: Tư bản cho vay có đặc điểm:

Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản: Đối với người cho vay nó là tư bản sở
hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt: Là hàng hóa vì nó có GT và GTSD. Tính
đặc biệt của hàng hóa này thể hiện ở chỗ, khi cho vay bên cung không mất quyền sở
hữu, bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định. Mặt khác, khi sử
dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, giá cả của nó không

1|Page

Đại học Thương Mại

do giá trị mà do giá trị sử dụng, tức là khả năng tạo ra lợi tức của nó quyết định. Lợi
tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
Tư bản cho vay là tư bản được “sùng bái” nhất và cũng được che giấu kín đáo nhất:
Quan hệ sản xuất TBCN vận động theo công thức T – T’ (T’= T+Δt). Nhưng công
thức của sự vận động của tư bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà tư
bản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền. Ta có thể
thấy, quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản cho vay trở
nên thần bí và được sùng bái nhất.
Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp: Sự hình
thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ
đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
Tư bản cho vay là hình thức ăn bám nhất của tư bản: Tư bản cho vay làm hình thành
một nhóm người trong xã hội tư bản: tư bản thực lợi (kinh doanh bằng cách đầu tư tư
bản để thu lợi tức mà không trực tiếp quản lý kinh doanh). Họ cho vay tiền của nhân
công và nhàn rỗi thu lợi nhuận từ bên vay tiền. Lênin đã khẳng định: tư bản thực lợi
là ăn bám, thối nát.

3. Công thức vận động của tư bản cho vay.

Tư bản cho vay là tư bản được “sùng bái” nhất do vận động theo công thức T – T’
(tiền đẻ ra tiền), trong đó có T’ = T + z. Nhìn vào công thức này, sự vận động của tư bản cho
vay chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay. Do đó quan hệ
bóc lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín đáo nhất song vẫn đạt được hiệu quả tối
đa.
II. Lợi tức và tỷ suất lợi tức.
1. Lợi tức.
a) Khái niệm:
Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư
bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản
đi vay sử dụng.
b) Nguồn gốc:

2|Page

Đại học Thương Mại

Nguồn gốc của lợi tức cho vay chính từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng
tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Hay chính là một phần của lợi nhuận trung bình sinh ra khi
sử dụng tư bản cho vay vào sản xuất.
c) Bản chất:
Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc và bản chất của lợi tức ta cần phải xem xét dòng lưu
chuyển của đồng tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.
– Về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho
người khác trong một thời gian nhất định nên thu được lợi tức.
– Về phía nhà tư bản đi vay thì họ dùng tiền để sản xuất, kinh doanh nên họ thu được
lợi nhuận. Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động nên phải đi vay. Trong quá trình vận
động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì để có tư bản hoạt động,
trước đó anh ta phải đi vay, nên tư bản đi vay (tức tư bản hoạt động) không được hưởng toàn

bộ lợi nhuận bình quân, mà trong số lợi nhuận bình quân có một phần được trích ra để trả
cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức.
Vậy về bản chất: lợi tức là một phần của lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sản
xuất mà người đi vay phải nhượng lại cho người cho vay theo tỷ lệ vốn đã được sử dụng.
d) Ví dụ: Cách tính lợi tức đầu tư (ROI) khi làm quảng cáo Google adwords.
Mỗi ngày, quảng cáo của doanh nghiệp có 50 lượt click (coi mỗi click là một người
dùng), tương ứng 50×30=1 500 lượt truy cập vào website mỗi tháng. Theo hợp đồng kí kết,
mỗi lượt truy cập doanh nghiệp phải trả cho Google 900 đồng.
 Chi phí quảng cáo Adwords mỗi tháng doanh nghiệp phải trả là:
1500 x 900 = 1 350 000 (đồng)
Giả sử chỉ 5% trong số khách truy cập này sẽ mua hàng, tương ứng với 75 người, mỗi
sản phẩm bán được chỉ lời 50 000 đồng, vậy thu nhập hay chính là lợi nhuận doanh nghiệp
thu được là:
75 x 50 000 – 1 350 000 = 2 400 000 (đồng)
 Vậy
 Mỗi đồng ban đầu đầu tư vào Adwords giúp bạn kiếm được 1,77 đồng lợi nhuận
trong một tháng.

3|Page

Đại học Thương Mại

2. Tỉ suất lợi tức.
a) Khái niệm

Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay (thường
tính theo tháng, quý, năm,…)

b) Công thức tính : Nếu kí hiệu tỉ suất lợi tức là z’ ta có :
z’ = 100 (%)
Trong đó : z là lợi tức.
Giới hạn : 0 < z’< ’
Trong giới hạn trên, tỉ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung – cầu về tư bản cho
vay và biến động theo chu kì vận động của tư bản công nghiệp.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi tức
Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố :
 Một là, tỉ suất lợi nhuận bình quân.
 Hai là, tỉ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư
bản hoạt động.
 Ba là, quan hệ cung cầu về tư bản cho vay.
Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản: Tỉ suất lợi tức có xu hướng giảm vì tỉ suất lợi
nhuận có xu hướng giảm và cung về tư bản cho vay có xu hướng tăng nhanh hơn cầu về tư
bản cho vay.

4|Page

Tư bản cho vay là hình thức tư bản đã sống sót trước chủ nghĩa tư bản rất lâu. Nó ra đờitrong thời kỳ tan rã của chính sách công xã nguyên thủy, trên cơ sở tăng trưởng của phân công xãhội, của chính sách tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bất bình đẳng về gia tài. Giai cấp tư sản, trong quy trình chuyển thành giai cấp thống trị đã đấu tranh chống thứ tư bản cho vay nặnglãi trên. Tư bản cho vay chính là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra hoạt độngtrong nghành lưu thông tiền tệ. Sự hình thành tư bản cho vay là hiệu quả của sự phát triểnquan hệ hàng hoá – tiền tệ đạt đến trình độ Open tư bản tiền tệ trong thời điểm tạm thời thư thả, trongkhi lại có những người cần tư bản để lan rộng ra sản xuất hoặc thiếu tư bản lưu động … Tư bảncho vay thực thi vai trò môi giới giữa người cho vay và người đi vay, bộc lộ quan hệ tíndụng tư bản chủ nghĩa. b ) Khái niệm : – Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ trong thời điểm tạm thời thư thả, mà người chủ của nó cho nhà tưbản khác sử dụng trong thời hạn nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là cống phẩm. c ) Ví dụ : Quỹ tiền lương để trả cho công nhân nhưng chưa đến kỳ phải trả. Trước thời hạn trả lương, nhà tư bản A nắm trong tay hàng loạt quỹ tiền lương của côngnhân. Ở đây, phần quỹ tiền lương này chính là bộ phận tư bản tiền tệ ở trạng thái tạm thờinhàn rỗi và không sinh ra một khoản lợi nào cho chủ chiếm hữu. Trong khi đó, so với nhà tưbản, tiềm năng kinh doanh thương mại luôn hướng đến là “ tiền phải sinh ra tiền ”. Vì vậy, nhà tư bản chovay mang số tiền đó cho một đối tượng người dùng khác ( tư bản B đang rất cần tiền ) vay để tạo tiền lời. Như vậy, tiền lương trong thời điểm tạm thời rảnh rỗi đó chính là tư bản cho vay. 2. Đặc điểm của tư bản cho vay : Tư bản cho vay có đặc thù : Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản : Đối với người cho vay nó là tư bản sởhữu, so với người đi vay nó là tư bản sử dụng. Tư bản cho vay là một sản phẩm & hàng hóa đặc biệt quan trọng : Là sản phẩm & hàng hóa vì nó có GT và GTSD. Tínhđặc biệt của sản phẩm & hàng hóa này bộc lộ ở chỗ, khi cho vay bên cung không mất quyền sởhữu, bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời hạn nhất định. Mặt khác, khi sửdụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên. Hơn nữa, Chi tiêu của nó không1 | PageĐại học Thương Mạido giá trị mà do giá trị sử dụng, tức là năng lực tạo ra cống phẩm của nó quyết định hành động. Lợitức chính là giá thành của sản phẩm & hàng hóa tư bản cho vay. Tư bản cho vay là tư bản được ” sùng bái ” nhất và cũng được che giấu kín kẽ nhất : Quan hệ sản xuất TBCN hoạt động theo công thức T – T ’ ( T ’ = T + Δt ). Nhưng côngthức của sự hoạt động của tư bản cho vay này chỉ biểu lộ mối quan hệ giữa nhà tưbản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền. Ta có thểthấy, quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín kẽ nhất, tư bản cho vay trởnên thần bí và được sùng bái nhất. Tư bản cho vay không hề tách rời sự hoạt động của tư bản công nghiệp : Sự hìnhthành tư bản cho vay là tác dụng của sự hoạt động tăng trưởng quan hệ sản phẩm & hàng hóa – tiền tệđến một trình độ nhất định làm Open một quan hệ là : có nơi tiền tệ trong thời điểm tạm thời nhànrỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động giải trí. Tư bản cho vay là hình thức ăn bám nhất của tư bản : Tư bản cho vay làm hình thànhmột nhóm người trong xã hội tư bản : tư bản thực lợi ( kinh doanh thương mại bằng cách góp vốn đầu tư tưbản để thu cống phẩm mà không trực tiếp quản trị kinh doanh thương mại ). Họ cho vay tiền của nhâncông và thảnh thơi thu doanh thu từ bên vay tiền. Lênin đã khẳng định chắc chắn : tư bản thực lợilà ăn bám, thối nát. 3. Công thức hoạt động của tư bản cho vay. Tư bản cho vay là tư bản được ” sùng bái ” nhất do hoạt động theo công thức T – T ’ ( tiền đẻ ra tiền ), trong đó có T ’ = T + z. Nhìn vào công thức này, sự hoạt động của tư bản chovay chỉ biểu lộ mối quan hệ giữa nhà tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay. Do đó quan hệbóc lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín kẽ nhất tuy nhiên vẫn đạt được hiệu suất cao tốiđa. II. Lợi tức và tỷ suất cống phẩm. 1. Lợi tức. a ) Khái niệm : Lợi tức là một phần của doanh thu trung bình mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tưbản cho vay địa thế căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bảnđi vay sử dụng. b ) Nguồn gốc : 2 | PageĐại học Thương MạiNguồn gốc của cống phẩm cho vay chính từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sángtạo ra từ trong nghành nghề dịch vụ sản xuất. Hay chính là một phần của doanh thu trung bình sinh ra khisử dụng tư bản cho vay vào sản xuất. c ) Bản chất : Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc và thực chất của cống phẩm ta cần phải xem xét dòng lưuchuyển của đồng xu tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại. – Về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình chongười khác trong một thời hạn nhất định nên thu được cống phẩm. – Về phía nhà tư bản đi vay thì họ dùng tiền để sản xuất, kinh doanh thương mại nên họ thu đượclợi nhuận. Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động giải trí nên phải đi vay. Trong quy trình vậnđộng, tư bản hoạt động giải trí sẽ thu được doanh thu trung bình. Nhưng vì để có tư bản hoạt động giải trí, trước đó anh ta phải đi vay, nên tư bản đi vay ( tức tư bản hoạt động giải trí ) không được hưởng toànbộ doanh thu trung bình, mà trong số doanh thu trung bình có một phần được trích ra để trảcho nhà tư bản cho vay dưới hình thức cống phẩm. Vậy về thực chất : lợi tức là một phần của doanh thu được tạo ra trong quy trình sảnxuất mà người đi vay phải nhượng lại cho người cho vay theo tỷ suất vốn đã được sử dụng. d ) Ví dụ : Cách tính cống phẩm góp vốn đầu tư ( ROI ) khi làm quảng cáo Google adwords. Mỗi ngày, quảng cáo của doanh nghiệp có 50 lượt click ( coi mỗi click là một ngườidùng ), tương ứng 50×30 = 1 500 lượt truy vấn vào website mỗi tháng. Theo hợp đồng kí kết, mỗi lượt truy vấn doanh nghiệp phải trả cho Google 900 đồng.  giá thành quảng cáo Adwords mỗi tháng doanh nghiệp phải trả là : 1500 x 900 = 1 350 000 ( đồng ) Giả sử chỉ 5 % trong số khách truy vấn này sẽ mua hàng, tương ứng với 75 người, mỗisản phẩm bán được chỉ lời 50 000 đồng, vậy thu nhập hay chính là doanh thu doanh nghiệpthu được là : 75 x 50 000 – 1 350 000 = 2 400 000 ( đồng )  Vậy  Mỗi đồng bắt đầu góp vốn đầu tư vào Adwords giúp bạn kiếm được 1,77 đồng lợi nhuậntrong một tháng. 3 | PageĐại học Thương Mại2. Tỉ suất cống phẩm. a ) Khái niệmLà tỷ suất tính theo Xác Suất giữa tổng số cống phẩm và số tư bản tiền tệ cho vay ( thườngtính theo tháng, quý, năm, … ) b ) Công thức tính : Nếu kí hiệu tỉ suất lợi tức là z ’ ta có : z ’ = 100 ( % ) Trong đó : z là cống phẩm. Giới hạn : 0 < z ’ < ’ Trong số lượng giới hạn trên, tỉ suất cống phẩm lên xuống theo quan hệ cung – cầu về tư bản chovay và dịch chuyển theo chu kì hoạt động của tư bản công nghiệp. 3. Những tác nhân ảnh hưởng tác động đến tỉ suất lợi tứcTỉ suất cống phẩm phụ thuộc vào vào những tác nhân :  Một là, tỉ suất doanh thu trung bình.  Hai là, tỉ lệ phân loại doanh thu trung bình thành lợi tức và doanh thu của nhà tưbản hoạt động giải trí.  Ba là, quan hệ cung và cầu về tư bản cho vay. Trong điều kiện kèm theo của chủ nghĩa tư bản : Tỉ suất cống phẩm có xu thế giảm vì tỉ suất lợinhuận có xu thế giảm và cung về tư bản cho vay có khuynh hướng tăng nhanh hơn cầu về tưbản cho vay. 4 | Page

Rate this post