Văn hóa đọc là gì? Suy nghĩ của bạn về văn hóa đọc hiện nay

Ngày đăng : 14/10/2015, 10 : 07

1.Thế nào là văn hóa đọc. Cùng với thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách (đọc gì?) và kỹ năng đọc (đọc thế nào?) tạo thành văn hoá đọc. Có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa đọc. Ths Chu Văn Khánh đưa ra quan niệm, văn hóa đọc là một loại hình hoạt động văn hóa, bởi lẽ: 1) Đọc sách là tiêu thụ và quảng bá những giá trị văn hóa. 2) Các giá trị từ sách báo mà người đọc tiếp nhận, đã được thực thao và làm nền tảng để tiếp tục sáng tạo nên những giá trị mới. 3) Vì vậy, có thể xem văn hóa đọc là một chỉ số văn hóa của một cộng đồng, một xã hội. Ths Bùi Văn Vượng coi thuật ngữ văn hóa đọc là đọc sách có văn hóa, hay xây dựng một xã hội đọc sách, trong khi TS Lê Văn Viết quan niệm đọc đến một mức độ, trình độ nhất định nào đó thì mới được coi là văn hóa đọc. Dù có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng tựu trung lại, văn hóa đọc là khái niệm đề cao tính nghệ thuật, tính thưởng thức văn hóa đích thực trong việc đọc sách, vượt lên trên khái niệm đọc đơn thuần. 2. Suy nghĩ về thực trạng văn hóa đọc hiện nay Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa và tri thức. Ngày nay, ngoài sách, con người còn tiếp thu thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như Truyền hình, phim ảnh, Internet… Văn hóa đọc vì thế có những bước thay đổi về chất… Hiện nay, các phương tiện nghe nhìn tỏ ra có nhiều ưu thế hơn, hấp dẫn hơn so với sách, và thực tế chúng đang có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc. Nếu trước đây, đọc sách là một thú vui, một thói quen của rất nhiều người thì ngày nay thói quen ấy đang có nguy cơ bị mất dần đi. Tất nhiên đối với các nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, sinh viên, học sinh… đọc sách vẫn là một công việc bắt buộc, thường xuyên mà nếu thiếu nó người ta rất khó để có được một chuyên môn tốt, một khối lượng kiến thức đủ rộng để phục vụ công việc, nhưng đông đảo quần chúng đang có xu hưởng giải trí bằng phim ảnh, băng đĩa nhiều hơn. Nhiều ý kiến lo ngại rằng ngày nay văn hoá nghe nhìn ngày càng lấn lướt văn hoá đọc. Chẳng cứ ở nước ta mà trên toàn thế giới, mặc cho các cảnh báo nghiêm chỉnh về sự lạm dụng các phương tiện nghe nhìn đang làm cho người ta trở nên ít động não, lười suy nghĩ v..v…, văn hoá nghe nhìn vẫn cứ ngày càng trở nên phổ cập hơn và hấp dẫn hơn. Điều đó không có nghĩa là văn hoá đọc sẽ lụi tàn. Ngược lại, văn hoá đọc sẽ dần dần trở lại ví trí đúng của mình sau cơn chao đảo. Bởi lẽ các loại hình văn hoá lành mạnh khác nhau chỉ bổ sung cho nhau chứ không thể triệt tiêu lẫn nhau. Hơn thế nữa văn hoá đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu tri thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn (vốn có thế mạnh trong việc cung cấp thông tin và giải trí) không thể làm được. Đọc sách vẫn luôn được khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, một cách thưởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu; là phương cách tốt nhất để làm giàu có vốn liếng ngôn từ của con người. Những thuộc tính đi liền với việc đọc là suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi… là cơ sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng những vỉa tầng sâu sắc trong toàn bộ hệ thống kiến thức, nhận thức của mỗi con người. Không thể hình dung nếu một ai đó trong suốt cuộc đời mình không coi trọng việc đọc mà có thể có được một trữ lượng thông tin, kiến thức lớn. Khối lượng kiến thức thu thập được từ việc đọc chính là một thước đo đánh giá tầm vóc tri thức của mỗi người. Tham khảo thêm : MB: Từ xưa đến nay, muốn đi đến thành công con người cần phải có tri thức. Một trong những cách tiếp cận tri thức đó chính là việc đọc sách. Tuy nhiên, để việc đọc sách thật sự hiệu quả thì mỗi cá nhân cần phải luyện cho mình văn hóa đọc(khái niệm đề cao tính nghệ thuật, tính thưởng thức văn hóa đích thực trong việc đọc sách, vượt lên trên khái niệm đọc đơn thuần). Và một trong những con đường để hình thành văn hóa đọc đó chính là việc chọn lựa sách sao cho phù hợp. Việc lựa chọn sai có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, và đó có thể là con đường đưa văn hóa đọc đến vực thẳm. TB: + Thực trạng hiện nay: – Khối lượng sách đồ sộ, lượng kiến thức có trong quyển sách này lại có thể giống hệt những kiến thức trong quyển sách khác, chỉ khác nhau ở lớp bìa bên ngoài làm cho người đọc mất phương hướng, không biết nên lựa chọn thế nào cho thích hợp, nên họ chỉ còn cách duy nhất là mua tất cả và đọc tất cả chúng. Thời gian thì mất nhiều mà lượng kiến thức vẫn vậy. – Trên thị trường hiện nay lại có sự xuất hiện của những cuốn sách mang nội dung không lành mạnh, không những không cung cấp tri thức mà còn đầu độc người đọc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến người đọc và xã hội. + Giải quyết vấn đề: – Trước khi mua sách, người đọc(nhất là đối tượng học sinh, sinh viên) nên hỏi ý kiến của những người có kinh nghiệm (như chuyên gia, thầy giáo, cha mẹ….) để có một sự lựa chọn chính xác nhất. – Các cơ quan chức năng cần có biện pháp quản lí chặt chẽ hơn đối với việc xuất bản và lưu hành những sản phẩm văn hóa để tránh tình trạng những sản phẩm độc hại trôi nổi trên thị trường ảnh hưởng đến người tiêu dùng, mà ở dây là những độc giả. – Nhà trường nên tổ chức những buổi giới thiệu sách cho học sinh để học sinh có thêm thông tin về những quyển sách bổ ích, thiết thực cho mình. KL: + Khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của việc lựa chọn sách đối với mỗi người để từ đó xây dựng một nền văn hóa đọc lành mạnh cho toàn xã hội.. 1.Thế nào là văn hóa đọc.Cùng với thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách (đọc gì?) và kỹ năng đọc (đọc thế nào?) tạo thành vănhoá đọc.Có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa đọc.Ths Chu Văn Khánh đưa ra quan niệm, văn hóa đọc là một loại hình hoạt động văn hóa, bởi lẽ:1) Đọc sách là tiêu thụ và quảng bá những giá trị văn hóa.2) Các giá trị từ sách báo mà người đọc tiếp nhận, đã được thực thao và làm nền tảng để tiếp tục sáng tạonên những giá trị mới.3) Vì vậy, có thể xem văn hóa đọc là một chỉ số văn hóa của một cộng đồng, một xã hội.Ths Bùi Văn Vượng coi thuật ngữ văn hóa đọc là đọc sách có văn hóa, hay xây dựng một xã hội đọc sách,trong khi TS Lê Văn Viết quan niệm đọc đến một mức độ, trình độ nhất định nào đó thì mới được coi làvăn hóa đọc.Dù có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng tựu trung lại, văn hóa đọc là khái niệm đề cao tính nghệ thuật,tính thưởng thức văn hóa đích thực trong việc đọc sách, vượt lên trên khái niệm đọc đơn thuần.2. Suy nghĩ về thực trạng văn hóa đọc hiện nayTrước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, vănhóa và tri thức. Ngày nay, ngoài sách, con người còn tiếp thu thông tin qua các phương tiện thông tin đạichúng như Truyền hình, phim ảnh, Internet… Văn hóa đọc vì thế có những bước thay đổi về chất…Hiện nay, các phương tiện nghe nhìn tỏ ra có nhiều ưu thế hơn, hấp dẫn hơn so với sách, và thực tế chúngđang có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc. Nếu trước đây, đọc sách là một thú vui, một thói quencủa rất nhiều người thì ngày nay thói quen ấy đang có nguy cơ bị mất dần đi. Tất nhiên đối với các nhànghiên cứu khoa học, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, sinh viên, học sinh… đọc sách vẫn là một công việc bắtbuộc, thường xuyên mà nếu thiếu nó người ta rất khó để có được một chuyên môn tốt, một khối lượngkiến thức đủ rộng để phục vụ công việc, nhưng đông đảo quần chúng đang có xu hưởng giải trí bằngphim ảnh, băng đĩa nhiều hơn. Nhiều ý kiến lo ngại rằng ngày nay văn hoá nghe nhìn ngày càng lấn lướtvăn hoá đọc. Chẳng cứ ở nước ta mà trên toàn thế giới, mặc cho các cảnh báo nghiêm chỉnh về sự lạmdụng các phương tiện nghe nhìn đang làm cho người ta trở nên ít động não, lười suy nghĩ v..v…, văn hoánghe nhìn vẫn cứ ngày càng trở nên phổ cập hơn và hấp dẫn hơn.Điều đó không có nghĩa là văn hoá đọc sẽ lụi tàn. Ngược lại, văn hoá đọc sẽ dần dần trở lại ví trí đúng củamình sau cơn chao đảo. Bởi lẽ các loại hình văn hoá lành mạnh khác nhau chỉ bổ sung cho nhau chứkhông thể triệt tiêu lẫn nhau. Hơn thế nữa văn hoá đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việctruyền bá và tiếp thu tri thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn (vốn có thế mạnh trongviệc cung cấp thông tin và giải trí) không thể làm được.Đọc sách vẫn luôn được khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, mộtcách thưởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu; là phương cách tốt nhất để làm giàu có vốn liếngngôn từ của con người. Những thuộc tính đi liền với việc đọc là suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi… làcơ sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng những vỉa tầng sâu sắc trong toàn bộ hệthống kiến thức, nhận thức của mỗi con người.Không thể hình dung nếu một ai đó trong suốt cuộc đời mình không coi trọng việc đọc mà có thể có đượcmột trữ lượng thông tin, kiến thức lớn. Khối lượng kiến thức thu thập được từ việc đọc chính là một thướcđo đánh giá tầm vóc tri thức của mỗi người.Tham khảo thêm :MB: Từ xưa đến nay, muốn đi đến thành công con người cần phải có tri thức. Một trong những cách tiếpcận tri thức đó chính là việc đọc sách. Tuy nhiên, để việc đọc sách thật sự hiệu quả thì mỗi cá nhân cầnphải luyện cho mình văn hóa đọc(khái niệm đề cao tính nghệ thuật, tính thưởng thức văn hóa đích thựctrong việc đọc sách, vượt lên trên khái niệm đọc đơn thuần). Và một trong những con đường để hìnhthành văn hóa đọc đó chính là việc chọn lựa sách sao cho phù hợp. Việc lựa chọn sai có thể dẫn đến hậuquả nghiêm trọng, và đó có thể là con đường đưa văn hóa đọc đến vực thẳm.TB: + Thực trạng hiện nay:- Khối lượng sách đồ sộ, lượng kiến thức có trong quyển sách này lại có thể giống hệt những kiến thứctrong quyển sách khác, chỉ khác nhau ở lớp bìa bên ngoài làm cho người đọc mất phương hướng, khôngbiết nên lựa chọn thế nào cho thích hợp, nên họ chỉ còn cách duy nhất là mua tất cả và đọc tất cả chúng.Thời gian thì mất nhiều mà lượng kiến thức vẫn vậy.- Trên thị trường hiện nay lại có sự xuất hiện của những cuốn sách mang nội dung không lành mạnh,không những không cung cấp tri thức mà còn đầu độc người đọc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến người đọcvà xã hội.+ Giải quyết vấn đề:- Trước khi mua sách, người đọc(nhất là đối tượng học sinh, sinh viên) nên hỏi ý kiến của những người cókinh nghiệm (như chuyên gia, thầy giáo, cha mẹ….) để có một sự lựa chọn chính xác nhất.- Các cơ quan chức năng cần có biện pháp quản lí chặt chẽ hơn đối với việc xuất bản và lưu hành nhữngsản phẩm văn hóa để tránh tình trạng những sản phẩm độc hại trôi nổi trên thị trường ảnh hưởng đếnngười tiêu dùng, mà ở dây là những độc giả.- Nhà trường nên tổ chức những buổi giới thiệu sách cho học sinh để học sinh có thêm thông tin về nhữngquyển sách bổ ích, thiết thực cho mình.KL:+ Khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của việc lựa chọn sách đối với mỗi người để từ đó xây dựngmột nền văn hóa đọc lành mạnh cho toàn xã hội.. … thức văn hóa đích thực việc đọc sách, vượt lên khái niệm đọc đơn thuần) Và đường để hình thành văn hóa đọc việc chọn lựa sách cho phù hợp Việc lựa chọn sai dẫn đến hậu nghiêm trọng, đường đưa văn. .. MB: Từ xưa đến nay, muốn đến thành công người cần phải có tri thức Một cách tiếp cận tri thức việc đọc sách Tuy nhiên, để việc đọc sách thật hiệu cá nhân cần phải luyện cho văn hóa đọc( khái niệm… trọng, đường đưa văn hóa đọc đến vực thẳm TB: + Thực trạng nay: – Khối lượng sách đồ sộ, lượng kiến thức có sách lại giống hệt kiến thức sách khác, khác lớp bìa bên làm cho người đọc phương hướng,

– Xem thêm –

Xem thêm: Văn hóa đọc là gì? Suy nghĩ của bạn về văn hóa đọc hiện nay, Văn hóa đọc là gì? Suy nghĩ của bạn về văn hóa đọc hiện nay, Văn hóa đọc là gì? Suy nghĩ của bạn về văn hóa đọc hiện nay

Rate this post